Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

Bến đò Bà Chân

Di tích lịch sử bến đò bà Chân - Cẩm Thanh

  •   14/11/2013 09:30:39 PM
  •   Đã xem: 1670
  •   Phản hồi: 0

Bến đò Bà Chân nằm ở khu vực Cồn Đò, thôn Võng Nhi - xã Cẩm Thanh thành phố Hội An. Bến đò này địa thế hiểm trở, có nhiều gò đất cao, nước sâu, xung quanh dừa nước mọc lên rậm rạp, các loại tàu thuyền lớn có thể cập ở bến sông này. Đây là bến đò mà nhân dân Cẩm An và Cẩm Thanh thường qua lại.

Vấn đề bảo tồn và phát huy địa danh dân gian ở Hội An hiện nay

Vấn đề bảo tồn và phát huy địa danh dân gian ở Hội An hiện nay

  •   11/11/2013 09:31:37 PM
  •   Đã xem: 1747
  •   Phản hồi: 0

Dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa, địa danh ở Hội An là bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể, là thành tố không thể thiếu cấu thành văn hóa Hội An, góp phần tạo cho văn hóa Hội An mang một sắc thái riêng, đa dạng và phong phú.

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - Liệt sĩ Nguyễn Văn Việt

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - Liệt sĩ Nguyễn Văn Việt

  •   05/11/2013 04:51:40 AM
  •   Đã xem: 3505
  •   Phản hồi: 0

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - liệt sĩ Nguyễn Văn Việt sinh năm 1935 tại Trường Lệ (nay là khối Trường Lệ, phường Cẩm Châu, thành phố Hội An). Từ nhỏ, chứng kiến bao cảnh lầm than của người dân quê anh dưới bàn tay xâm lược của kẻ thù, Nguyễn Văn Việt đã hướng cuộc đời mình theo con đường cách mạng mong cho một ngày quê hương được thanh bình, người dân có cuộc sống tự do, hạnh phúc. Trọn cuộc đời mình anh đã sống, chiến đấu, hy sinh cho lý tưởng cao đẹp ấy.

Đình làng Thanh Hà

Đình làng Thanh Hà

  •   05/11/2013 04:26:57 AM
  •   Đã xem: 2038
  •   Phản hồi: 0

Cùng với sự hình thành của Thừa Tuyên đạo Quảng Nam là làn sóng di cư của cư dân vùng Bắc bộ, Bắc Trung bộ vùng đất mới Quảng Nam từ thời cuối thế kỷ XV đời vua Lê Thánh Tôn. Trong dòng người Nam tiến đó, có các vị thủy tổ tộc Nguyễn Viết, Nguyễn Văn, Nguyễn Đức, Bùi, Ngụy, Phạm, Lê, Võ từ Thanh Hóa, Nghệ An đã chọn Thanh Hà làm nơi lập nghiệp, lập làng và làng Thanh Hà.

Múa Thiên cẩu

Sự khác nhau giữa múa Thiên cẩu và múa Lân sư ở Hội An

  •   17/09/2013 03:04:28 AM
  •   Đã xem: 2856
  •   Phản hồi: 0

Múa Thiên cẩu là một loại múa linh vật lưu truyền ở Hội An. Về tên gọi, Thiên cẩu có nghĩa là con chó nhà trời, con vật này được tô điểm thành một linh vật mang tính huyền thoại với những đặc điểm khác thường.

Một góc trưng bày của bảo tàng Văn hóa Sa Huỳnh

Bảo tàng cảm nhận và mong muốn

  •   12/09/2013 05:48:00 AM
  •   Đã xem: 1777
  •   Phản hồi: 0

Bên cạnh công tác chuyên môn như nghiên cứu về lịch sử - văn hóa, quản lý, bảo tồn trùng tu di tích trên địa bàn Thành phố thì hoạt động bảo tàng là một mảng không thể thiếu của Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản văn hóa Hội An.

Sông nước Hội An

Hội An qua các ca khúc

  •   12/09/2013 05:45:00 AM
  •   Đã xem: 4554
  •   Phản hồi: 0

Hội An từ lâu được biết đến là một thương cảng sầm uất vào thế kỷ XVII - XVIII. Với nhiều thương nhân từ các nước phương Tây, các nước châu Á đến buôn bán và sinh sống tạo cho Hội An một cuộc sống nhộn nhịp, tấp nập vào thời điểm đó. Sự hình thành thương cảng ngày ấy đã mang lại cho Hội An một “vẻ đẹp không trùng lắp” như ngày hôm nay.

Tổ yến ở Cù Lao Chàm

Ẩm thực yến sào ở Hội An

  •   12/09/2013 05:41:00 AM
  •   Đã xem: 2027
  •   Phản hồi: 0

Nghề khai thác yến sào của cư dân làng Thanh Châu ( nay là thôn Thanh Đông xã Cẩm Thanh) có lịch sử hình thành từ lâu đời và đã được nhiều tư liệu, thư tịch ghi chép. Trong lịch sử, đặc biệt là dưới thời nhà Nguyễn, nghề khai thác yến sào của làng Thanh Châu có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực kinh tế của Hội An nói riêng, Quảng Nam nói chung, đông thời góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng ở vùng biển đảo miền Trung Việt Nam.

Lễ hội Long Chu ở Hội An - Việt Nam

So sánh lễ hội Gion ở Kyoto - Nhật Bản và lễ hội Long Chu ở Hội An - Việt Nam

  •   12/09/2013 05:39:00 AM
  •   Đã xem: 3778
  •   Phản hồi: 0

Trong quá khứ, từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, thương cảng Hội An phát triển mạnh thu hút thương khách từ nhiều nơi trên thế giới đến giao lưu buôn bán, trở thành trung tâm trung chuyển mậu dịch quốc tế cho cả khu vực.

Di ảnh liệt sĩ Hà Bồng.

Còn mãi tuổi 20

  •   12/09/2013 05:34:49 AM
  •   Đã xem: 1617
  •   Phản hồi: 0

Mười bảy tuổi thi đỗ thành chung, 19 tuổi tay không bắt tri phủ Điện Bàn và cướp súng Nhật để tham gia cướp chính quyền. Sau đó, gác lại tình riêng xung phong vào trung đội cảm tử lên đường Nam tiến và đã hy sinh ở tuổi 20, vĩnh viễn nằm lại với núi rừng vùng 3 biên giới… Người thanh niên Hà Bồng trở thành một trong những liệt sĩ đầu tiên của Hội An…

Thiếu tá Huỳnh Phước Cư kể về những trận đánh năm xưa

"Đất thép" Cẩm Thanh (bài cuối)

  •   12/09/2013 05:29:09 AM
  •   Đã xem: 2390
  •   Phản hồi: 0

BÀI CUỐI: NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG Giữa những năm tháng gian khổ của thời kỳ chống Mỹ, mảnh đất Cẩm Thanh đã sinh ra những người con anh hùng với những chiến công làm rạng rỡ thêm truyền thống yêu nước của quê hương.

Di tích đình Thanh Nhất - nơi diễn ra cuộc mít tinh của nhân dân Cẩm Thanh sau khi giành chính quyền.Ảnh: PHAN SƠN

"Đất thép" Cẩm Thanh (bài 1)

  •   12/09/2013 05:24:01 AM
  •   Đã xem: 1707
  •   Phản hồi: 0

BÀI 1: ĐỐI MẶT QUÂN THÙ Giữa những năm tháng gian khổ của cuộc kháng chiến chống Mỹ, những người con Cẩm Thanh (Hội An) vẫn kiên cường bám đất giữ làng, chiến đấu bảo vệ quê hương, lập nhiều chiến công xuất sắc. Mảnh đất Cẩm Thanh đã trở thành nỗi khiếp sợ của bọn ngoại xâm.

Xe tăng quân giải phóng tiến vào giải phóng Đà Nẵng ngày 29.3.1975  (Ảnh: TTXVN)

Người từ Kim Bồng ra đi...

  •   12/09/2013 05:18:37 AM
  •   Đã xem: 1795
  •   Phản hồi: 0

Sinh ra tại làng mộc Kim Bồng, cuộc đời ông là một câu chuyện dài hấp dẫn, một cuộc đời hoạt động sôi nổi góp phần làm phong phú lịch sử chiến đấu của Quảng Nam trung dũng, kiên cường…

Hải thuyền địch bị đánh chìm trên sông Hội An

Chiến công trên sông Hội

  •   12/09/2013 05:13:29 AM
  •   Đã xem: 1584
  •   Phản hồi: 0

Những ngày cuối năm 2010, tôi may mắn gặp những chiến sĩ Đặc công nước đầu tiên trên chiến trường Quảng Đà, được nghe họ kể và cung cấp nhiều hình ảnh quý về trận đánh chìm 4 hải thuyền trên sông Hội An năm nào.

Các kỷ vật của bộ đội nữ C2 được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử cách mạng Hội An.

Bộ đội nữ "Xê 2" ngày ấy

  •   12/09/2013 05:04:47 AM
  •   Đã xem: 1591
  •   Phản hồi: 0

Hễ có dịp là những người đồng đội ngày xưa lại kể về các chị với những yêu thương, trìu mến: Bộ đội nữ “Xê 2”...

Người phất cờ Đảng ở Hội An

Người phất cờ Đảng ở Hội An

  •   12/09/2013 04:48:13 AM
  •   Đã xem: 1721
  •   Phản hồi: 0

Năm 1930, để chia lửa với phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh, Tỉnh ủy Quảng Nam đã tổ chức thành công buổi diễn thuyết tại Hội An. Buổi diễn thuyết được ví như “con sóng nhỏ” báo hiệu những đợt “sóng ngầm” to lớn sắp đến, khiến giặc phải run sợ tập trung lực lượng ứng phó. Và người trực tiếp tạo nên “con sóng nhỏ” đó là Trần Kim Bảng, Chủ bút tờ Lưỡi Cày - Cơ quan ngôn luận của Tỉnh ủy Quảng Nam lúc bấy giờ.

Chùa Phước Lâm

Bản kê khai ở chùa Phước Lâm

  •   11/09/2013 06:24:00 AM
  •   Đã xem: 1919
  •   Phản hồi: 0

Trong quá trình sưu tầm tư liệu Hán Nôm ở Hội An chúng tôi đã bắt gặp một bản kê khai của chùa Phước Lâm đời vua Khải Định năm thứ 8 (1923). Trong bản kê khai liệt khá rõ về đất đai và không gian thờ tự chùa Phước Lâm vào thời vua Khải Định cũng như hành trạng của các vị sư đời trước. Nay, chúng tôi xin giới thiệu về mặt tư liệu của văn bản này.

Hiện vật Thuổng sắt ở di tích Hậu Xá I

Thông tin bước đầu về kết quả khai quật khẩn cấp di tích Hậu Xá I

  •   10/09/2013 11:58:59 PM
  •   Đã xem: 1461
  •   Phản hồi: 0

Trong quá trình cải tạo đất vườn để chuẩn bị trồng quật, ông Phan Vinh đã phát hiện một số mộ chum bị chôn giấu trong lòng đất. Tiếp tục công việc, đến ngày 03/4/2013, ông Phan Vinh cùng những người làm công đã phát hiện thêm dãy 4 mộ chum nằm gần nhau và ông đã thông báo cho Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An để xem xét, xử lý. Nhận được thông tin, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An đã cử cán bộ chuyên môn đến khảo sát.

Lễ cầu bông làng rau Trà Quế

Một số vấn đề tồn tại của làng nghề trước bối cảnh hội nhập

  •   10/09/2013 11:03:28 PM
  •   Đã xem: 3914
  •   Phản hồi: 0

Từ cách đây 20 năm, Chính quyền thị xã Hội An (nay là thành phố Hội An) đã chú trọng đầu tư bảo tồn, phát huy lĩnh vực nghề, làng truyền thống gắn với du lịch bởi đây là một yếu tố cấu thành di sản văn hóa Hội An. Vào ngày 31/5/1993, Hội đồng Nhân dân thị xã Hội An đã ra Nghị quyết số 02/NQ-HĐ về phát triển du lịch và dịch vụ du lịch trên địa bàn thị xã, trong đó “… Chú trọng hoạt động du lịch đi kèm sản xuất hàng lưu niệm bằng các ngành nghề truyền thống vốn có như nghề mộc Kim Bồng, nghề gốm Thanh Hà…”.


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây