trao đổi chuyên ngành

Giá trị văn bản sắc phong liên quan đến các nghề thủ công truyền thống ở Hội An

Giá trị văn bản sắc phong liên quan đến các nghề thủ công truyền thống ở Hội An

 22:35 11/07/2024

Ngoài văn hóa, lịch sử, kiến trúc, tôn giáo, tín ngưỡng, lễ lệ, lễ hội… Hội An còn tồn tại một nguồn di sản tư liệu Hán Nôm vô cùng quý giá. Trong đó, đặc biệt là thể loại sắc phong, được Hoàng đế triều đình nhà Nguyễn ban sắc tặng cho các vị thần linh trong tín ngưỡng dân gian hay cho những người có công đức với cộng đồng, có công với triều đình, truyền dạy nghề thủ công…

Các ngôi mộ táng xưa trên địa bàn xã Cẩm Hà

Các ngôi mộ táng xưa trên địa bàn xã Cẩm Hà

 05:34 01/07/2024

Xã Cẩm Hà là một trong những địa phương mang đậm yếu tố văn hóa cồn bàu ở Hội An. Một trong những yếu tố làm nên đặc trưng đó là sự hiện diện của nhiều ngôi mộ táng xưa, đa phần là những ngôi mộ vôi hợp chất với nhiều mốc niên đại, thành phần chủ nhân và hình thức kiến trúc phong phú, đa dạng, phân bố chủ yếu ở khu vực thôn Đồng Nà, Trảng Suối và Bàu Ốc.

Một số thông tin về Hội An, Quảng Nam qua ghi chép của Quốc sử quán triều Nguyễn trong Đại Nam thực lục

Một số thông tin về Hội An, Quảng Nam qua ghi chép của Quốc sử quán triều Nguyễn trong Đại Nam thực lục

 22:35 30/06/2024

Đại Nam thực lục là bộ chính sử của nhà Nguyễn do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn trong 88 năm mới hoàn thành, tính từ khi bắt đầu làm (1821 - Minh Mạng năm thứ 2) đến khi hoàn thành và khắc in xong những quyển cuối cùng (1909 - Duy Tân năm thứ 3).

Văn hóa ứng xử trong gia đình hiện đại ở Hội An

Văn hóa ứng xử trong gia đình hiện đại ở Hội An

 23:26 23/06/2024

Trong những thập niên qua, gia đình Việt Nam nói chung, ở Quảng Nam, Hội An nói riêng đã trải qua những biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với những đặc điểm mới, hiện đại và tự do hơn. Quá trình hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập và giao lưu văn hóa làm xuất hiện những quan điểm cởi mở hơn về hôn nhân và gia đình.

Vè và câu đố liên quan đến biển đảo ở Hội An

Vè và câu đố liên quan đến biển đảo ở Hội An

 00:08 17/06/2024

Biển đảo trong văn hóa văn nghệ dân gian ở Hội An rất phong phú và đa dạng, bao gồm nhiều thể loại như tục ngữ, ca dao; truyện kể dân gian, vè, câu đố, diễn xướng, trò chơi dân gian… Trong đó vè và câu đố chiếm số lượng đáng kể.

Chùa Phật Quan Âm

Chùa Phật Quan Âm

 05:54 17/05/2024

Bên cạnh những ngôi nhà gỗ với niên đại hàng trăm năm, Khu phố cổ Hội An còn nổi tiếng với nhiều di tích tôn giáo, tín ngưỡng có giá trị cao về lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật. Các di tích này do người Việt, người Nhật, người Hoa, Minh Hương… xây dựng, hình thành liên tục trong suốt chiều dài lịch sử của vùng đất này, thể hiện sự cộng cư, đời sống văn hóa, tinh thần phong phú của các nhóm cư dân.

Vấn đề bảo tồn, phát huy và vinh danh di sản tư liệu hoành phi, câu đối ở Hội An

Vấn đề bảo tồn, phát huy và vinh danh di sản tư liệu hoành phi, câu đối ở Hội An

 22:34 14/05/2024

Các di tích ở Hội An hầu hết đều có nhiều liễn đối, hoành phi, câu chữ... Những câu chữ này không chỉ để tôn vinh vẻ tôn nghiêm, vẻ đẹp của từng di tích mà đây còn là một loại tài liệu quan trọng để nghiên cứu về di tích nói riêng và lịch sử - văn hóa nói chung. Ngoài giá trị về lịch sử - văn hóa, các câu chữ còn bao hàm nhiều giá trị khác như giá trị về nghệ thuật, triết học, văn học, giáo dục... Đây là bộ phận di sản tư liệu quan trọng, độc đáo và đặc sắc góp phần tạo nên phần “hồn” của di sản văn hóa thế giới Hội An.

Nếp mặc của người Hội An

Nếp mặc của người Hội An

 22:31 05/05/2024

Do điều kiện tiếp xúc rộng, do nghề ươm tơ dệt lụa sớm phát triển, và do những quy định của các vương triều phong kiến nên trang phục xứ Đàng Trong nói chung, Hội An nói riêng trải qua nhiều lần thay đổi.

Di sản văn hóa Hội An – Nền tảng cho văn hóa sáng tạo và công nghiệp văn hóa

Di sản văn hóa Hội An – Nền tảng cho văn hóa sáng tạo và công nghiệp văn hóa

 21:59 05/05/2024

Sở hữu nguồn vốn văn hóa giàu có, đa dạng, độc đáo được kết tinh từ lịch sử của một thương cảng quốc tế sầm uất mấy trăm năm trong quá khứ, cùng với truyền thống bền bỉ của một cộng đồng cư dân thuần hậu, kiên cường, khiêm cung và năng động, Hội An có nhiều cơ hội vượt trội để củng cố vị thế như một đô thị sinh thái - nhân văn nổi bật, một đô thị giàu bản sắc, hiện đại, bền vững và là nơi hội tụ của sự sáng tạo, kết nối toàn cầu.

Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ông ở Hội An

Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ông ở Hội An

 05:44 22/04/2024

Ở Hội An, hằng năm sau rằm tháng giêng âm lịch, ngư dân các làng biển lại rộn ràng tổ chức lễ hội cầu ngư nhằm tưởng nhớ công đức của ngài Nam Hải Cự tộc Ngọc Lân (tức Cá Voi, dân gian gọi là Cá Ông) đã phù hộ, độ trì để ra khơi vào lộng được yên bình, thuyền về tôm cá đầy khoang. Lễ hội này là một thành tố quan trọng của ngưỡng thờ cúng Cá Ông có từ lâu đời của cộng đồng cư dân ven biển miền Trung mà Hội An là một phân khúc đặc sắc.

Di tích lăng Bà (Phước Thắng)

Tín ngưỡng thờ Nữ thần ở làng Kim Bồng

 00:17 08/04/2024

Tín ngưỡng thờ Nữ thần là một trong những loại hình tín ngưỡng phổ biến trong xã hội Việt Nam, tín ngưỡng tôn thờ hình tượng người phụ nữ trên cơ sở truyền thống coi trọng vai trò người mẹ trong gia đình và xã hội người Việt. Từ đó các cơ sở thờ tự, nghi lễ, lễ hội và các sinh hoạt tín ngưỡng khác liên quan cũng được hình thành, phát triển, góp phần tạo nên tính đa dạng của văn hóa Việt Nam. Tại Hội An nói chung, dân gian thường tôn xưng chung các vị Nữ thần là Bà với tâm thế kính ngưỡng.

Công đoạn chặt, đốn cây ngô đồng

Tri thức dân gian về khai thác, sơ chế nguyên liệu đan võng ngô đồng của cư dân Cù Lao Chàm

 21:41 31/03/2024

Võng ngô đồng là một trong những sản phẩm đặc trưng ở Cù Lao Chàm được làm từ cây ngô đồng - một loại cây thân gỗ có lá màu xanh thẫm, mùa hè ra hoa đỏ tươi, mọc nhiều trên các vách núi cheo leo ở xứ đảo. Cây ngô đồng chính là nguồn nguyên liệu duy nhất và quan trọng nhất trong việc hình thành nghề đan võng ngô đồng.

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây