Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

CHÂU THƯỢNG VĂN - DANH NHÂN HỘI AN THỜI CẬN ĐẠI

CHÂU THƯỢNG VĂN - DANH NHÂN HỘI AN THỜI CẬN ĐẠI

  •   13/07/2012 03:43:18 AM
  •   Đã xem: 3006
  •   Phản hồi: 0

Châu Thượng Văn sinh năm 1856, là con của một gia đình buôn bán giàu có của làng Minh Hương - Hội An.

KHÂM SAI TRẦN CHƯỞNG CƠ

KHÂM SAI TRẦN CHƯỞNG CƠ

  •   13/07/2012 03:42:20 AM
  •   Đã xem: 1948
  •   Phản hồi: 0

Hiện nay, tại Đồng Lúc xanh rộng ở thôn 4 - Cẩm Thanh còn lưu lại một ngôi mộ cổ mà người dân thường gọi là mộ Trần Chưởng Cơ. Trong văn bia mộ có ghi: “Hiển tổ khảo tráng liệt công thần võ Huân tướng quân khâm sai chưởng cơ Trần hầu chi mộ. Long phi mậu dần niên mạnh thu nguyệt cát nhật. Hiếu tôn Trần văn Bồi lập thạch”. Từ nội dung văn bia cho biết, đây là ngôi mộ của một võ quan (khâm sai Chưởng Cơ) họ Trần.

“BỘ BA DUY TÂN QUẢNG NAM” VÀ SỰ NHẦM LẪN CỦA C-HARLES

“BỘ BA DUY TÂN QUẢNG NAM” VÀ SỰ NHẦM LẪN CỦA C-HARLES

  •   13/07/2012 03:39:18 AM
  •   Đã xem: 1766
  •   Phản hồi: 0

Khâm sứ Trung kỳ C-harles đã nhầm lẫn hay cố ý khi cho rằng “bộ ba Quảng Nam (QN)”, ngoài Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng là Nguyễn Thành chứ không phải Trần Quý Cáp?

VỤ ÁN CHÍ SĨ TRẦN QUÝ CÁP

VỤ ÁN CHÍ SĨ TRẦN QUÝ CÁP

  •   13/07/2012 03:30:40 AM
  •   Đã xem: 2237
  •   Phản hồi: 0

Sĩ phu đương thời gọi bản án Trần Quý Cáp là “Mạc tu hữu”, nghĩa là bản án không có bằng chứng, do âm mưu đen tối của thực dân Pháp và nhóm quan lại xu thời dựng lên để mưu sát một vị lãnh tụ chủ chốt của Phong trào Duy Tân.

NẾP ỨNG XỬ TRONG VĂN HÓA HỘI AN

NẾP ỨNG XỬ TRONG VĂN HÓA HỘI AN

  •   13/07/2012 03:26:53 AM
  •   Đã xem: 2543
  •   Phản hồi: 0

Nếp ứng xử, nếp sống của cư dân Hội An có một sắc thái gì đó vừa lạ, vừa quen, vừa có tính phổ biến ở nhiều vùng miền của đất nước lại vừa có những nét riêng phân biệt với các đại phương khác.

NGUYỄN TẤN ƯNG - NGƯỜI CON CỦA LÀNG MỘC KIM BỒNG

NGUYỄN TẤN ƯNG - NGƯỜI CON CỦA LÀNG MỘC KIM BỒNG

  •   13/07/2012 03:25:48 AM
  •   Đã xem: 1825
  •   Phản hồi: 0

Đó là đồng chí Nguyễn Văn Tấn, tên thật là Nguyễn Phe, bí danh là Nguyễn Tấn Ưng, sinh ngày 01 tháng 5 năm 1918 tại làng mộc Kim Bồng (nay là xã Cẩm Kim - TP. Hội An).

TƯỢNG THẦN TÀI LỘC KUBERA

TƯỢNG THẦN TÀI LỘC KUBERA

  •   13/07/2012 03:24:07 AM
  •   Đã xem: 2846
  •   Phản hồi: 0

Bảo tàng Lịch sử Văn hóa Hội An là một bảo tàng chuyên đề được thành lập sớm nhất ở Hội An, vào năm 1989, trên cơ sở thích nghi không gian kiến trúc của một ngôi chùa cổ - Minh Hương Phật tự. Bảo tàng hiện đang trưng bày khoảng 378 hiện vật thuộc nhiều chất liệu gốm, sành, sứ, đá, gỗ, giấy, vải,... và kim loại minh chứng sinh động về các giai đoạn lịch sử của mảnh đất Hội An.

Người chạy nhanh nhất Đông Dương

Người chạy nhanh nhất Đông Dương

  •   13/07/2012 03:19:04 AM
  •   Đã xem: 1726
  •   Phản hồi: 0

Trong ngôi nhà hai tầng nằm gần cổng Trường trung cấp điện Hội An, cụ Hồ Cường bắt tôi phải uống cùng ông một vài lon bia “thì mới nói chuyện được”. Cụ năm nay đã bước vào tuổi 94!

HỘI AN QUA GÓC NHÌN CỦA CỤ HUỲNH THÚC KHÁNG

HỘI AN QUA GÓC NHÌN CỦA CỤ HUỲNH THÚC KHÁNG

  •   12/07/2012 11:58:19 PM
  •   Đã xem: 1615
  •   Phản hồi: 0

Trong sự nghiệp cách mạng của cụ Huỳnh Thúc Kháng, Hội An đã lưu lại một dấu ấn mà chúng tôi muốn được giới thiệu với tiêu đề Hội An qua góc nhìn của cụ Huỳnh Thúc Kháng

BẢO TỒN DI TÍCH KIẾN TRÚC Ở HỘI AN KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC

BẢO TỒN DI TÍCH KIẾN TRÚC Ở HỘI AN KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC

  •   12/07/2012 11:52:34 PM
  •   Đã xem: 1906
  •   Phản hồi: 0

Bảo tồn di sản kiến trúc là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm hướng đến xây dựng thành công Hội An thành phố Sinh thái - Văn hoá - Du lịch. Trong những năm qua với sự nổ lực chung của hệ thống chính trị và sự đồng thuận của nhân dân, công tác bảo tồn di sản kiến trúc ở Hội An đã đạt được những kết quả lớn. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay, công tác bảo tồn di sản kiến trúc ở Hội An đang đứng trước những khó khăn và thách thức.

DI SẢN HỘI AN QUA ẢNH XƯA

DI SẢN HỘI AN QUA ẢNH XƯA

  •   12/07/2012 11:45:48 PM
  •   Đã xem: 3470
  •   Phản hồi: 0

Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa đã thu nhập được hàng ngàn bức ảnh xưa thể hiện được diện mạo của Hội An xưa, từ cảnh phố xá, công trình kiến trúc đến cách ăn mặc, sinh hoạt của người Hội An vào nhiều thế kỷ trước đây.

NGHỆ NHÂN NGUYỄN THỊ ĐƯỢC - NGƯỜI TRUYỀN LỬA CỦA NGHỀ GỐM THANH HÀ

NGHỆ NHÂN NGUYỄN THỊ ĐƯỢC - NGƯỜI TRUYỀN LỬA CỦA NGHỀ GỐM THANH HÀ

  •   12/07/2012 11:40:14 PM
  •   Đã xem: 2561
  •   Phản hồi: 0

Bà Nguyễn Thị Được - nghệ nhân 87 tuổi, với 75 năm chuốt gốm, là thợ gốm có thâm niên cao nhất làng, một nghệ nhân có công lớn giữ lửa làng gốm truyền thống Thanh Hà. Mrs Nguyen Thi Duoc - 87 years old artisan, with 75 years of pottery making, is the oldest potter who has contribution in pottery preservation in Thanh Ha Pottery village.

GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỘI QUÁN NGƯỜI HOA Ở HỘI AN

GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỘI QUÁN NGƯỜI HOA Ở HỘI AN

  •   12/07/2012 11:35:44 PM
  •   Đã xem: 8262
  •   Phản hồi: 0

Người Hoa có mặt tại Hội An rất sớm, từ thế kỷ XVII họ đã đến đây buôn bán, lập phố phường để giao thương với cư dân bản địa và thương nhân các nước đến buôn bán tại Hội An.

NHỮNG ĐIỂN TÍCH TRANG TRÍ PHỔ BIẾN TRÊN CÁC ĐỒ SỨ ĐƯỢC TÌM THẤY Ở HỘI AN

NHỮNG ĐIỂN TÍCH TRANG TRÍ PHỔ BIẾN TRÊN CÁC ĐỒ SỨ ĐƯỢC TÌM THẤY Ở HỘI AN

  •   12/07/2012 11:29:40 PM
  •   Đã xem: 2571
  •   Phản hồi: 0

Một số điển tích tiêu biểu được vẽ trang trí trên các đồ sứ thường gặp ở Hội An

MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ DI TÍCH MỘ TÁNG SA HUỲNH Ở HỘI AN

MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ DI TÍCH MỘ TÁNG SA HUỲNH Ở HỘI AN

  •   12/07/2012 11:25:20 PM
  •   Đã xem: 2426
  •   Phản hồi: 0

Nhận thức về nền Văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung Việt Nam nói chung và ở Hội An nói riêng là một quá trình lâu dài với nhiều vấn đề cần được làm sáng tỏ. So với lịch sử hơn 100 năm thì những dấu tích, di tích Văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An mới được nhận diện, ghi nhận cách đây trên 20 năm.

Gia đình âm nhạc họ La

Gia đình âm nhạc họ La

  •   12/07/2012 11:21:52 PM
  •   Đã xem: 1689
  •   Phản hồi: 0

“Chính người dân Hội An làm nên Đô thị cổ, làm nên văn hóa Hội An!”, đó là kết luận của nhiều nhà nghiên cứu. Những lần đến Hội An, tôi đã bắt gặp những “tinh hoa” mà “bình dân” ấy trong nhiều lĩnh vực ở những người con tiêu biểu góp phần làm rạng danh phố cổ.

NHÀ LAO HỘI AN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

NHÀ LAO HỘI AN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

  •   12/07/2012 11:18:22 PM
  •   Đã xem: 2883
  •   Phản hồi: 0

Nhà lao Hội An cũng là một trong những nhà lao có qui mô lớn với khuôn viên rộng khoảng 2ha. Toàn bộ nhà lao được bao bọc bởi một hệ thống tường rào khép kín cao hơn 3m, được xây bằng gạch, ximăng, có trụ sắt kiên cố.

SỰ CÓ MẶT CỦA NGƯỜI PHƯƠNG TÂY Ở HỘI AN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI, XVII, XVIII

SỰ CÓ MẶT CỦA NGƯỜI PHƯƠNG TÂY Ở HỘI AN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI, XVII, XVIII

  •   12/07/2012 11:14:25 PM
  •   Đã xem: 3938
  •   Phản hồi: 0

Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là thời kỳ người Phương Tây đến với Hội An với mục đích chủ yếu là truyền giáo, thương mại và kèm theo những ý đồ xâm lược và hành động quân sự.

HƯƠNG VỊ ỐC RUỐC HỘI AN

HƯƠNG VỊ ỐC RUỐC HỘI AN

  •   12/07/2012 11:12:02 PM
  •   Đã xem: 3050
  •   Phản hồi: 0

Ốc Ruốc là loài ốc sống dọc ven biển miền Trung, tuy hình dáng, màu sắc tương đối giống nhau nhưng mỗi một nơi loài ốc này đều có những nét đặc trưng riêng của nó


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây