Alexandre De Rhodes sinh năm 1591, là một nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha, trên hành trình truyền giáo của mình ông đã đến Hội An.
Công ước bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới được thông qua tại phiên họp toàn thể lần thứ XVII của Đại hội đồng UNESCO vào ngày 16/11/1972. Đây là một công cụ pháp lý quốc tế nhằm bảo tồn các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trên phạm vi toàn cầu.
Sang đầu năm 1945, vào đêm ngày 9 tháng 3, phát xít Nhật đảo chính, lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dương, từ đây đất nước ta bị đô hộ bởi quân Nhật. Tại Quảng Nam - Đà Nẵng, quân Nhật dời Tỉnh đường từ La Qua về đóng tại Tòa Công sứ Pháp cũ (ở Hội An), bộ máy quan lại thân Nhật được Việt hóa. Nhưng quân Nhật nắm quyền cai trị không lâu thì nước Nhật thua trận ở nhiều nơi, tình hình đó báo hiệu quân Nhật ở Việt Nam cũng sắp đến ngày cáo chung.
Chí sĩ cách mạng Huỳnh Lắm sinh ngày 20/4/1912, quê ở phường Cẩm Phô, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Ông là một trong những người đóng góp quan trọng cho phong trào cách mạng Hội An đầu thập kỷ 30, thế kỷ XX và cho phong trào cách mạng của Tỉnh ủy, Liên Khu V trong thời gian sau này.
Nhạc sĩ La Hối tên thật là La Doãn Chánh, còn có tên gọi là La Khai. Ông sinh năm 1920 tại làng Minh Hương Hội An, tổ tiên ông vốn người huyện Đông Hoản tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc. Thuở thiếu thời, do sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc nên La Hối đã bộc lộ những khả năng đặc biệt về âm nhạc qua nhiều những bản nhạc sống động và vui tươi, đặc biệt là những bài hát của thế hệ thanh niên. Hơn thế nữa, ông còn chơi thông thạo nhiều loại nhạc cụ khác nhau, kể cả các nhạc cụ mới của phương Tây.
Hiện nay, tại Khối 3 nay là khối Phong An - phường Sơn Phong còn lưu lại một ngôi mộ cổ mà người dân thường gọi là mộ ông Chu Kỳ Sơn. Trong văn bia mộ có ghi: “Giang nam hiển khảo Ân thọ nội viên Cai phủ tàu Ấu Tứ Hầu Chu Kỳ Sơn. Tuế thứ Giáp tuất niên cốc Đán. Hiếu nam Chu Thủ Nương phụng lập thạch”. Từ nội dung văn bia cho biết, đây là ngôi mộ của một Cai Phủ Tàu tước Âu Thọ Hầu mang tên Chu Kỳ Sơn.
Nguyễn Duy Hiệu - ông Hường Hiệu - Ông Hường Thanh Hà, người đã trực tiếp lãnh đạo phong trào Nghĩa hội cần vương ở Quảng Nam trong những năm 1885 - 1887; Người đã để lại cho lịch sử nước nhà những trang sử vẻ vang, bi tráng.
Cho đến nay trải qua hơn 300 năm, mặc dù hoạt động mậu dịch và việc cư trú của người Nhật tại Hội An diễn ra trong một thời gian ngắn và chấm dứt hẳn vào cuối thế kỷ XVII, nhưng một số dấu tích, thể hiện sự đóng góp của cộng đồng cư dân này ở thương cảng Hội An vẫn được bảo lưu bền bỉ, lâu dài trên cả hai phương diện văn hóa vật thể và phi vật thể.
Bên cạnh loại hình di tích đình, chùa, miếu, nhà ở,... thì giếng là một trong những bộ phận góp phần làm đa dạng, phong phú loại hình di tích của Đô thị cổ Hội An - Di sản Văn hoá Thế giới, tạo nên một bức tranh văn hoá Hội An đa màu sắc.
Mỗi khi mùa hè đến cùng với những đợt nắng nóng chói chang là những cơn gió nam khô rát làm cháy rát da người. Đi dọc những con đường quanh phố cổ Hội An, tôi lại nghe đâu đấy âm thanh tiếng rao của những cô bán chè ngọt.
Nguyễn Duy Hiệu - ông Hường Hiệu - Ông Hường Thanh Hà, người đã trực tiếp lãnh đạo phong trào Nghĩa hội cần vương ở Quảng Nam trong những năm 1885 - 1887; Người đã để lại cho lịch sử nước nhà những trang sử vẻ vang, bi tráng.
Triển khai dự án “Hỗ trợ sản phẩm thủ công dấu ấn của Di sản Thế giới”.
Công ty Dấu Chân đến từ TP. Hồ Chí Minh đến Hội An để làm phim về văn hóa, du lịch, ẩm thực.
Vào ngày 31 tháng 3 năm 2012, tại miếu Tổ nghề yến - Bãi Hương - Cù Lao Chàm
Lúc sinh thời, Giáo sư Huỳnh Lý từng nói: “Những người Hội An có ảnh hưởng nhất từ trước đến nay, ngoài anh em nhà Tự Lực Văn Đoàn thì phải kể đến ông Phan Thêm - Cao Hồng Lãnh”.
Người Hoa ở Hội An là một bộ phận cư dân quan trọng đứng thứ 2 (sau người Việt) đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cho thương cảng quốc tế Hội An phát triển và đóng vai trò rất lớn đối với quá trình hình thành sắc thái văn hóa của khối cộng đồng cư dân Hội An trong lịch sử.
Nghề truyền thống Hội An được hình thành sớm nhất từ thế kỷ XV lúc mà cư dân Việt từ Bắc bộ vừa mới đặt chân đến Hội An, một vùng đất mới để định cư. Từ đó đến nay, trải qua từng giai đoạn lịch sử đã có nhiều ngành nghề mới được hình thành và góp phần làm phát triển kinh tế thương cảng, đô thị Hội An, qua đó tạo nên sự phong phú của giá trị văn hóa nghề truyền thống Hội An.
Châu Thượng Văn sinh năm 1856, là con của một gia đình buôn bán giàu có của làng Minh Hương - Hội An.
Hiện nay, tại Đồng Lúc xanh rộng ở thôn 4 - Cẩm Thanh còn lưu lại một ngôi mộ cổ mà người dân thường gọi là mộ Trần Chưởng Cơ. Trong văn bia mộ có ghi: “Hiển tổ khảo tráng liệt công thần võ Huân tướng quân khâm sai chưởng cơ Trần hầu chi mộ. Long phi mậu dần niên mạnh thu nguyệt cát nhật. Hiếu tôn Trần văn Bồi lập thạch”. Từ nội dung văn bia cho biết, đây là ngôi mộ của một võ quan (khâm sai Chưởng Cơ) họ Trần.
Khâm sứ Trung kỳ C-harles đã nhầm lẫn hay cố ý khi cho rằng “bộ ba Quảng Nam (QN)”, ngoài Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng là Nguyễn Thành chứ không phải Trần Quý Cáp?