Hiện nay, tại Khối 3 nay là khối Phong An - phường Sơn Phong còn lưu lại một ngôi mộ cổ mà người dân thường gọi là mộ ông Chu Kỳ Sơn. Trong văn bia mộ có ghi: “Giang nam hiển khảo Ân thọ nội viên Cai phủ tàu Ấu Tứ Hầu Chu Kỳ Sơn. Tuế thứ Giáp tuất niên cốc Đán. Hiếu nam Chu Thủ Nương phụng lập thạch”. Từ nội dung văn bia cho biết, đây là ngôi mộ của một Cai Phủ Tàu tước Âu Thọ Hầu mang tên Chu Kỳ Sơn.
Nguyễn Duy Hiệu - ông Hường Hiệu - Ông Hường Thanh Hà, người đã trực tiếp lãnh đạo phong trào Nghĩa hội cần vương ở Quảng Nam trong những năm 1885 - 1887; Người đã để lại cho lịch sử nước nhà những trang sử vẻ vang, bi tráng.
Cho đến nay trải qua hơn 300 năm, mặc dù hoạt động mậu dịch và việc cư trú của người Nhật tại Hội An diễn ra trong một thời gian ngắn và chấm dứt hẳn vào cuối thế kỷ XVII, nhưng một số dấu tích, thể hiện sự đóng góp của cộng đồng cư dân này ở thương cảng Hội An vẫn được bảo lưu bền bỉ, lâu dài trên cả hai phương diện văn hóa vật thể và phi vật thể.
Bên cạnh loại hình di tích đình, chùa, miếu, nhà ở,... thì giếng là một trong những bộ phận góp phần làm đa dạng, phong phú loại hình di tích của Đô thị cổ Hội An - Di sản Văn hoá Thế giới, tạo nên một bức tranh văn hoá Hội An đa màu sắc.
Mỗi khi mùa hè đến cùng với những đợt nắng nóng chói chang là những cơn gió nam khô rát làm cháy rát da người. Đi dọc những con đường quanh phố cổ Hội An, tôi lại nghe đâu đấy âm thanh tiếng rao của những cô bán chè ngọt.
Nguyễn Duy Hiệu - ông Hường Hiệu - Ông Hường Thanh Hà, người đã trực tiếp lãnh đạo phong trào Nghĩa hội cần vương ở Quảng Nam trong những năm 1885 - 1887; Người đã để lại cho lịch sử nước nhà những trang sử vẻ vang, bi tráng.
Triển khai dự án “Hỗ trợ sản phẩm thủ công dấu ấn của Di sản Thế giới”.
Công ty Dấu Chân đến từ TP. Hồ Chí Minh đến Hội An để làm phim về văn hóa, du lịch, ẩm thực.
Vào ngày 31 tháng 3 năm 2012, tại miếu Tổ nghề yến - Bãi Hương - Cù Lao Chàm
Lúc sinh thời, Giáo sư Huỳnh Lý từng nói: “Những người Hội An có ảnh hưởng nhất từ trước đến nay, ngoài anh em nhà Tự Lực Văn Đoàn thì phải kể đến ông Phan Thêm - Cao Hồng Lãnh”.
Người Hoa ở Hội An là một bộ phận cư dân quan trọng đứng thứ 2 (sau người Việt) đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cho thương cảng quốc tế Hội An phát triển và đóng vai trò rất lớn đối với quá trình hình thành sắc thái văn hóa của khối cộng đồng cư dân Hội An trong lịch sử.
Nghề truyền thống Hội An được hình thành sớm nhất từ thế kỷ XV lúc mà cư dân Việt từ Bắc bộ vừa mới đặt chân đến Hội An, một vùng đất mới để định cư. Từ đó đến nay, trải qua từng giai đoạn lịch sử đã có nhiều ngành nghề mới được hình thành và góp phần làm phát triển kinh tế thương cảng, đô thị Hội An, qua đó tạo nên sự phong phú của giá trị văn hóa nghề truyền thống Hội An.
Châu Thượng Văn sinh năm 1856, là con của một gia đình buôn bán giàu có của làng Minh Hương - Hội An.
Hiện nay, tại Đồng Lúc xanh rộng ở thôn 4 - Cẩm Thanh còn lưu lại một ngôi mộ cổ mà người dân thường gọi là mộ Trần Chưởng Cơ. Trong văn bia mộ có ghi: “Hiển tổ khảo tráng liệt công thần võ Huân tướng quân khâm sai chưởng cơ Trần hầu chi mộ. Long phi mậu dần niên mạnh thu nguyệt cát nhật. Hiếu tôn Trần văn Bồi lập thạch”. Từ nội dung văn bia cho biết, đây là ngôi mộ của một võ quan (khâm sai Chưởng Cơ) họ Trần.
Khâm sứ Trung kỳ C-harles đã nhầm lẫn hay cố ý khi cho rằng “bộ ba Quảng Nam (QN)”, ngoài Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng là Nguyễn Thành chứ không phải Trần Quý Cáp?
Sĩ phu đương thời gọi bản án Trần Quý Cáp là “Mạc tu hữu”, nghĩa là bản án không có bằng chứng, do âm mưu đen tối của thực dân Pháp và nhóm quan lại xu thời dựng lên để mưu sát một vị lãnh tụ chủ chốt của Phong trào Duy Tân.
Nếp ứng xử, nếp sống của cư dân Hội An có một sắc thái gì đó vừa lạ, vừa quen, vừa có tính phổ biến ở nhiều vùng miền của đất nước lại vừa có những nét riêng phân biệt với các đại phương khác.
Đó là đồng chí Nguyễn Văn Tấn, tên thật là Nguyễn Phe, bí danh là Nguyễn Tấn Ưng, sinh ngày 01 tháng 5 năm 1918 tại làng mộc Kim Bồng (nay là xã Cẩm Kim - TP. Hội An).
Bảo tàng Lịch sử Văn hóa Hội An là một bảo tàng chuyên đề được thành lập sớm nhất ở Hội An, vào năm 1989, trên cơ sở thích nghi không gian kiến trúc của một ngôi chùa cổ - Minh Hương Phật tự. Bảo tàng hiện đang trưng bày khoảng 378 hiện vật thuộc nhiều chất liệu gốm, sành, sứ, đá, gỗ, giấy, vải,... và kim loại minh chứng sinh động về các giai đoạn lịch sử của mảnh đất Hội An.
Trong ngôi nhà hai tầng nằm gần cổng Trường trung cấp điện Hội An, cụ Hồ Cường bắt tôi phải uống cùng ông một vài lon bia “thì mới nói chuyện được”. Cụ năm nay đã bước vào tuổi 94!