Cao lầu là một món ăn có vị trí trang trọng trong danh mục ẩm thực truyền thống ở Hội An cũng như ở xứ Quảng. Tính độc đáo, riêng có cũng như lai lịch đặc biệt của Cao lầu đã nâng tầm món ăn này trở thành biểu tượng về văn hóa ẩm thực của Hội An và tiếng tăm của nó đã được niêm yết trong nhiều đơn vị ca dao, tục ngữ:
Nhằm góp phần phục hồi và tôn vinh những giá trị văn hoá truyền thống trong tục dựng cây nêu của dân tộc nói chung, ở địa phương Hội An nói riêng nhân dịp tết Nguyên Đán, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hoá Hội An có một số gợi ý hướng dẫn dựng nêu như sau:
Cây quật ngoài công dụng để làm kiểng trong ngày Tết thì trái quật còn có thể chế biến thành món mứt để đãi khách rất được ưa thích của cư dân địa phương.
Từ lâu đời với người dân Hội An “Tét, tổ, nổ, in” là 4 loại bánh không thể thiếu trong các dịp lễ, tết. Ở Hội An không những người Việt làm được loại bánh tổ này mà người Hoa cũng làm được.
Tác động của truyền hình tới việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Hội An nói riêng và cả nước nói chung.
Trải qua chặng đường 12 năm bảo tồn và phát huy giá trị, mặc dù còn có những điểm chưa thật sự hoàn hảo, chưa thật sự hài lòng nhưng những thành quả, những nỗ lực trong chặng đường 12 năm qua là rất đáng phấn khởi và tự hào.
Ngày nay, toàn cầu hóa - hội nhập, đô thị hóa được nhìn nhận như một quá trình, xu hướng và đã trở thành một làn sóng không ngừng gia tăng mạnh mẽ. Nó thúc đẩy mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc, các lĩnh vực trên toàn thế giới. Trong đó có sự biến động mạnh mẽ về dân cư, đô thị, tạo nên nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít những thách thức, bắt buộc các khu vực, quốc gia, dân tộc, lĩnh vực phải đối mặt. Tất yếu trong đó có cả các đô thị di sản văn hóa và thiên nhiên như Hội An.
Ngày 19/3/1985, Bộ Văn hóa ra Quyết định xếp hạng Di tích Quốc gia Khu Phố cổ Hội An.
Ở Hội An, vào dịp Nguyên tiêu các đình làng, chùa chiền và Hội quán đều tổ chức cúng tế long trọng. Đây vừa là dịp lễ hội, vừa là ngày cúng tế cầu an, tế tự của nhiều di tích tín ngưỡng trên địa bàn Hội An và một số hội quán của người Hoa trong Khu phố cổ.
Đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch là Hội An trở nên rộn ràng chuẩn bị lễ cúng đưa Ông Táo về Trời ở các gia đình và đó cũng là mở đầu cho chuỗi ngày chuẩn bị Tết Nguyên Đán hằng năm.
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ; Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Một số tư liệu liên quan đến các đề tài trang trí trên đồ sứ, chúng tôi mới biết rằng, thật ra cách trang trí như trên có một ý nghĩa thật sâu sắc, độc đáo được rút ra từ điển tích “chim liền cánh, cây liền cành” có nguồn gốc Trung Quốc.
Từ cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII một số thương nhân, thợ thủ công, quan lại từ các tỉnh vùng Nam Trung Hoa (Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam) đã lần lượt đến định cư, buôn bán ở Hội An.
CÂY CỔ THỤ HỘ AN - THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT HUY
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ DI TÍCH MỘ TÁNG SA HUỲNH Ở HỘI AN
GIỚI THIỆU VỀ CÁC DI TÍCH CẤP QUỐC GIA Ở CÙ LAO CHÀM
NGƯỜI GIỮ NGHỀ LÀM NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG Ở CẨM THANH
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH NGOÀI KHU PHỐ CỔ
Trên toàn địa bàn Thành phố hiện nay có 1.394 di tích phân bố đều khắp các địa phương, trong đó tập trung nhiều nhất là trong khu phố cổ với tổng số 1.142 di tích. Di tích trong khu phố cổ phân bổ với mật độ dày đặc, chất liệu được làm chủ yếu từ vật liệu bằng gỗ và các chất hữu cơ dễ cháy khác.
Có một làng quê ở hạ nguồn sông Thu, cách Phố cổ Hội An 3km về phía Tây Nam đã trở thành một làng quê cách mạng đó là làng Kim Bồng, nay là xã Cẩm Kim. Thành quả cách mạng đó bắt nguồn từ nhiều yếu tố nhưng có một phần quan trọng từ truyền thống của một làng nghề phát triển, một làng quê giàu truyền thống văn hoá.