Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

sắc phong thần Huyền Thiên đại đế vào năm Minh Mạng thứ 5 (1824)

Sắc phong thần kỳ ở Hội An

  •   16/01/2022 08:36:00 PM
  •   Đã xem: 1855
  •   Phản hồi: 0

Sắc phong (敕封) là loại hình văn bản hành chính trung ương cấp cao do Hoàng đế các triều đại quân chủ Việt Nam ban hành để ban thưởng, phong tặng, ban cấp chức tước, phẩm hàm, vật hạng, thần hiệu cho thần dân và thần kỳ. Nếu sắc phong sắc phong nhân vật có nhiều thay đổi về tên gọi, thể thức qua các triều đại thì sắc phong thần kỳ cơ bản có sự thống nhất chung.

Một số điểm nhấn trong hoạt động bảo tồn phát huy Di sản Văn hóa Hội An năm 2021 và những định hướng trong năm 2022

Một số điểm nhấn trong hoạt động bảo tồn phát huy Di sản Văn hóa Hội An năm 2021 và những định hướng trong năm 2022

  •   11/01/2022 09:25:00 PM
  •   Đã xem: 1388
  •   Phản hồi: 0

Trong năm 2021, dù điều kiện thời tiết, thiên tai khắc nghiệt, đặc biệt đại dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát, diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân thành phố; trong đó các hoạt động công tác bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Hội An cũng bị ảnh hưởng lớn…

Sac phong cu nguyen tuong van

Sắc phong nhân vật ở Hội An

  •   11/01/2022 08:34:00 PM
  •   Đã xem: 1762
  •   Phản hồi: 0

Sắc phong (敕封) là loại hình văn bản hành chính trung ương cấp cao do Hoàng đế các triều đại quân chủ Việt Nam ban hành để ban thưởng, phong tặng, ban cấp chức tước, phẩm hàm, vật hạng, thần hiệu cho thần dân và thần kỳ.

Thông tin về các vị nữ thần được thờ tự tại đình Hội An

Thông tin về các vị nữ thần được thờ tự tại đình Hội An

  •   27/12/2021 02:26:00 AM
  •   Đã xem: 2397
  •   Phản hồi: 0

Tín ngưỡng thờ nữ thần là một trong những loại hình tín ngưỡng phổ biến trong xã hội Việt Nam, tín ngưỡng tôn thờ hình tượng người phụ nữ trên cơ sở truyền thống coi trọng vai trò người mẹ trong gia đình và xã hội người Việt.

Thông tin về miếu Bà Mụ, xã Tân Hiệp

Thông tin về miếu Bà Mụ, xã Tân Hiệp

  •   22/12/2021 03:45:00 AM
  •   Đã xem: 2188
  •   Phản hồi: 0

Dưới thời kỳ các chúa Nguyễn (cuối thế kỷ XVIII) và triều Nguyễn, Cù Lao Chàm có tên gọi là phường Tân Hợp thuộc tổng Thanh Châu, huyện Hòa Vang, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Hiện nay, Cù Lao Chàm là xã đảo Tân Hiệp thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Tín ngưỡng thờ Phi Vận tướng quân Nguyễn Phục ở Hội An

Tín ngưỡng thờ Phi Vận tướng quân Nguyễn Phục ở Hội An

  •   22/12/2021 03:04:00 AM
  •   Đã xem: 1667
  •   Phản hồi: 0

Trong quá trình tổ chức bản thảo sách “Di sản Hán Nôm Hội An, Tập 6 - Sắc phong”, chúng tôi có cơ may tiếp cận được một bản sao sắc phong thần Phi Vận tướng quân Nguyễn Phục. Qua khảo sát một số di tích tín ngưỡng ở Hội An, chúng tôi nhận thấy hiện có ít nhất 4 di tích thờ vị nhân thần này. Vậy Phi Vận tướng quân Nguyễn Phục là ai? Ở Hội An tín ngưỡng thờ Phi Vận tướng quân Nguyễn Phục như thế nào? Bài viết này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm về vấn đề này.

Thông tin về hoạt động “Phục dựng cây nêu ngày Tết” trên địa bàn thành phố Hội An trong 10 năm qua

Thông tin về hoạt động “Phục dựng cây nêu ngày Tết” trên địa bàn thành phố Hội An trong 10 năm qua

  •   22/12/2021 02:55:00 AM
  •   Đã xem: 1251
  •   Phản hồi: 0

Với mục tiêu phục hồi phong tục dựng cây nêu ngày Tết trên địa bàn thành phố, tạo nên sắc màu vui tươi, ấm cúng, trang trọng trong dịp xuân về; tôn vinh, đồng thời giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống của Hội An với du khách trong nước và quốc tế, UBND thành phố đã có chủ trương phát động phục dựng cây nêu trên địa bàn thành phố tại Kế hoạch số 2309/KH-BTC, ngày 12/12/2011, về hoạt động Hội Tết dân tộc Nhâm Thìn -2012.

Chua Cau dau hu

Đậu hũ ở Hội An

  •   12/12/2021 08:56:00 PM
  •   Đã xem: 1908
  •   Phản hồi: 0

Đậu hũ còn gọi là tào/tàu phù, tào hũ, tào phớ, là món ăn ngọt dân dã, phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Ở mỗi nơi có tên gọi, cách chế biến khác nhau. Người Hà Nội gọi là tào phớ, Hải Phòng gọi là tào pha, Nghệ An gọi là tào phá, ở miền Trung gọi là đậu hũ, người miền Nam gọi là tào hũ,… Dù tên gọi ở mỗi vùng miền khác nhau nhưng đây là món ăn được nhiều người ưa thích.

Hát bội - một loại hình diễn xướng dân gian đang mai một ở Hội An

Hát bội - một loại hình diễn xướng dân gian đang mai một ở Hội An

  •   05/12/2021 09:00:00 PM
  •   Đã xem: 2163
  •   Phản hồi: 0

Hội An là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa văn nghệ dân gian với nhiều loại hình đặc sắc, hấp dẫn như bài chòi, hò khoan, hát bội, sắc bùa, hò giã gạo, hò giã vôi...

Công tác sưu tầm, sao chụp và phát huy di sản tư liệu Hán Nôm ở Hội An

Công tác sưu tầm, sao chụp và phát huy di sản tư liệu Hán Nôm ở Hội An

  •   23/11/2021 03:07:00 AM
  •   Đã xem: 1629
  •   Phản hồi: 0

Tư liệu Hán Nôm là một trong những nguồn tư liệu thành văn rất quan trọng để nghiên cứu về lịch sử - văn hóa Việt Nam nói chung, về Hội An, Quảng Nam nói riêng từ giữa thế kỷ XX trở về trước.

Một số thông tin về lịch sử   văn hóa làng Phước Trạch

Một số thông tin về lịch sử - văn hóa làng Phước Trạch

  •   07/11/2021 10:57:00 PM
  •   Đã xem: 1845
  •   Phản hồi: 0

Làng Phước Trạch xưa thuộc tổng Thanh Châu, huyện Hòa Vang, nay thuộc phường Cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Hiện chưa có tư liệu xác định chính xác quá trình thành lập làng Phước Trạch.

Chùa Cầu Hội An - Một di tích độc đáo về kiến trúc nghệ thuật

Chùa Cầu Hội An - Một di tích độc đáo về kiến trúc nghệ thuật

  •   24/10/2021 10:23:00 PM
  •   Đã xem: 4056
  •   Phản hồi: 0

Chùa Cầu, tương truyền do thương nhân Nhật Bản ở Hội An xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII, nên còn có tên gọi là cầu Nhật Bản.

Vai trò và cách thức tổ chức của tộc họ ở Hội An

Vai trò và cách thức tổ chức của tộc họ ở Hội An

  •   17/10/2021 09:27:00 PM
  •   Đã xem: 1577
  •   Phản hồi: 0

Ở Hội An nói riêng, Việt Nam nói chung, quan hệ huyết thống là mối quan hệ cơ bản nhất, quan trọng nhất và chặt chẽ nhất đối với con người trong cộng đồng làng - xã.

Khu mieu to Nam Dieu   Thanh Ha

Làng gốm Thanh Hà – Hội An thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

  •   10/10/2021 09:41:00 PM
  •   Đã xem: 3042
  •   Phản hồi: 0

Từ cuối thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI, trên con đường di dân về phương Nam, một bộ phận cư dân có nguồn gốc từ vùng Bắc Trung bộ mà chủ yếu là Thanh Hóa, Nghệ An đã đến khai khẩn lập nên làng Thanh Hà ở Hội An, khai cơ lập nghiệp, hình thành nghề gốm ở làng Thanh Hà nổi tiếng ở miền Trung.

Truyện kể dân gian liên quan đến biển đảo ở Hội An

Truyện kể dân gian liên quan đến biển đảo ở Hội An

  •   03/10/2021 10:30:00 PM
  •   Đã xem: 3288
  •   Phản hồi: 0

Kho tàng truyện kể dân gian sưu tầm được ở Hội An khá phong phú và bao gồm nhiều thể loại từ thần thoại, truyền thuyết đến cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, giai thoại,… Trong đó truyện kể liên quan đến biển đảo ở Hội An chiếm số lượng đáng kể.

Sản vật - thổ sản ở Hội An, Quảng Nam và các quy định về buôn bán được ghi chép trong tác phẩm “Phủ biên tạp lục”

Sản vật - thổ sản ở Hội An, Quảng Nam và các quy định về buôn bán được ghi chép trong tác phẩm “Phủ biên tạp lục”

  •   26/09/2021 09:27:00 PM
  •   Đã xem: 2165
  •   Phản hồi: 0

Lê Quý Đôn, tự là Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, quê ở làng Duyên Hà, huyện Duyên Hà, tỉnh Thái Bình. Lê Quý Đôn là một trong những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Ông đã để lại một di sản văn hóa đồ sộ bao gồm các khảo cứu, nghiên cứu rất có giá trị trên nhiều lĩnh vực… Trong đó nhiều tác phẩm, công trình đã được dịch và in ấn, xuất bản như Phủ biên tạp lục, Đại Việt thông sử, Kiến văn tiểu lục, Vân đài loại ngữ … Nội dung dưới đây của bài viết xin thông tin một số sản vật - thổ sản ở Hội An, Quảng Nam được ghi chép, mô tả trong tác phẩm Phủ biên tạp lục do Viện Sử học viết lời giới thiệu, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin xuất bản năm 2007.

Nguyễn Văn Điển - Vị Cử nhân đầu tiên của Hội An dưới triều Nguyễn

Nguyễn Văn Điển - Vị Cử nhân đầu tiên của Hội An dưới triều Nguyễn

  •   12/09/2021 10:21:00 PM
  •   Đã xem: 1927
  •   Phản hồi: 0

Làng Thanh Hà là một trong những làng Việt được hình thành sớm ở Hội An. Dưới triều Nguyễn, làng Thanh Hà có diện tích rộng lớn với 13 xóm ấp trải rộng từ bờ bắc sông Thu Bồn đến dọc sông Để Võng và giáp biển.

Một số thông tin về lịch sử - văn hóa làng Thanh Tây

Một số thông tin về lịch sử - văn hóa làng Thanh Tây

  •   05/09/2021 09:45:00 PM
  •   Đã xem: 1827
  •   Phản hồi: 0

Thanh Tây là một trong những làng thuộc Thanh Châu xưa. Hiện chưa có tư liệu để xác định chính xác quá trình thành lập làng.

Về hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật  biên soạn, phủ chính (hiệu đính)

Về hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật biên soạn, phủ chính (hiệu đính)

  •   30/08/2021 10:32:00 PM
  •   Đã xem: 2490
  •   Phản hồi: 0

Đến nay có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về nhà nho Nguyễn Thuật và các trước tác văn chương của ông đã được xuất bản trên sách, báo, tạp chí, tiêu biểu như: sách Hà Đình Nguyễn Thuật tác phẩm (2005), Sống đẹp Hà Đình (2009) của Nguyễn Q. Thắng; bài viết Hà Đình Nguyễn Thuật: nhà văn hóa đất Quảng của Dương Văn Út xuất bản trên tạp chí Xưa Nay (2011), hay Hà Đình Nguyễn Thuật, một con người văn chương, nghệ thuật của nhà nghiên cứu Phùng Tấn Đông đăng trên Tạp chí Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam (2015)[1] ... Gần đây, tác giả Nguyễn Hoàng Thân trong bài viết Nhà nho Nguyễn Thuật với các thiết chế tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam và Trung Quốc in trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xứ Quảng số 11 (2018) đã hệ thống, giới thiệu một số tác phẩm, trước tác của nhà nho Nguyễn Thuật liên quan đến các thiết chế văn hóa tôn giáo tín ngưỡng, trong đó có đề cập đến hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật biên soạn, phủ chính. Qua khảo sát, tiếp cận tư liệu thực địa, bài viết này xin thông tin đến bạn đọc nội dung hai tác phẩm bia ký trên để cùng chia sẻ, cảm nhận về văn chương, con người tài hoa, đức độ “xứng đáng làm mẫu mực cho vạn thế”[2] này.


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây