Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

Một số di tích khảo cổ học thời Tiền - Sơ sử ở Hội An được xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia.

Một số di tích khảo cổ học thời Tiền - Sơ sử ở Hội An được xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia.

  •   29/05/2017 11:05:00 PM
  •   Đã xem: 1559
  •   Phản hồi: 0

Thành phố Hội An với địa hình vừa có đất liền vừa có hải đảo, lại nằm ở vị trí thuận lợi về nhiều mặt nên từ rất sớm Hội An trở thành nơi định cư, sinh sống của nhiều lớp cư dân, liên tục qua các thời kỳ lịch sử.

Thông tin về di tích Nghĩa Từ ở Minh An

Thông tin về di tích Nghĩa Từ ở Minh An

  •   24/05/2017 05:36:00 AM
  •   Đã xem: 1463
  •   Phản hồi: 0

Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn là một trong những nếp sinh hoạt văn hóa mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Tại Hội An, tín ngưỡng này thấm sâu vào trong đời sống văn hóa dân gian của cộng đồng cư dân không chỉ đối với người Việt mà còn đối với cả người làng Minh Hương, người Hoa.

IMG 1841 207x400

Dấu ấn Hội An – Quảng Nam qua di sản tư liệu châu bản triều Nguyễn

  •   24/05/2017 05:13:00 AM
  •   Đã xem: 2390
  •   Phản hồi: 0

Lời tác giả: Quảng Nam là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều người con ưu tú, cũng là vùng đất giàu truyền thống văn hóa với hai Di sản thế giới là phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn. Nhân dịp Festival Di sản Quảng Nam lần thứ VI, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I và Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản văn hóa Hội An tổ chức một triển lãm với chủ đề “Hội An-Quảng Nam – Những dấu mốc lịch sử qua di sản tư liệu thế giới”. Đây là sự kiện đặc biệt có ý nghĩa, lần đầu tiên hai Di sản tư liệu cấp quốc tế là Châu bản triều Nguyễn và Mộc bản triều Nguyễn được giới thiệu trưng bày tại Hội An. Nhiều phiên bản tài liệu lưu trữ gốc, tiêu biểu, đặc sắc về Hội An và Quảng Nam sẽ được giới thiệu trong triển lãm này. Triển lãm khai mạc ngày 6/6/2017 tại Bảo tàng Hội An, đường Trần Hưng Đạo, thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam. Để công chúng nói chung và người dân Hội An-Quảng Nam nói riêng hiểu hơn về thành phố di sản xinh đẹp này, chúng tôi xin giới thiệu một số dấu ấn của Hội An-Quảng Nam qua Di sản tư liệu Châu bản triều Nguyễn.

Nghề thúng chai ở Cẩm Kim - Hội An

Nghề thúng chai ở Cẩm Kim - Hội An

  •   21/05/2017 10:11:00 PM
  •   Đã xem: 3127
  •   Phản hồi: 0

Nằm ở vùng ven thuộc thành phố Hội An, Cẩm Kim là vùng đất được bồi đắp từ phù sa của những nhánh sông Thu Bồn, tạo nên khung cảnh của một làng quê thanh bình được bao bọc bởi sông nước, ruộng đồng nên từ lâu vùng quê này là nơi tập trung của khá nhiều nghề truyền thống của Hội An nói riêng, của tỉnh Quảng Nam nói chung như nghề đánh bắt trên môi trường sông nước, nghề đan thúng chai, nghề dệt chiếu, nghề làm mì lá, nghề làm bánh tráng,.. và đặc biệt là nghề mộc với nghề mộc xây dựng, mộc gia dụng và mộc đóng ghe rất nổi tiếng làm nên thương hiệu mộc Kim Bồng được biết đến không chỉ ở Hội An mà còn ở một số nơi như Đà Nẵng, Huế... Trong đó, nghề đan thúng chai là một nghề được hình thành từ khá sớm ở Cẩm Kim bởi sản phẩm của nghề là phương tiện gắn liền và phục vụ đắc lực cho nghề đánh bắt ở môi trường sông nước của một số xã vùng ven Hội An và khu vực lân cận.

Di tích Thanh Minh từ của làng Minh Hương Hội An

Di tích Thanh Minh từ của làng Minh Hương Hội An

  •   17/05/2017 11:58:00 PM
  •   Đã xem: 1933
  •   Phản hồi: 0

Xuất phát từ một số nguyên nhân trong lịch sử, một bộ phận người Hoa đã di cư đến Hội An để cư trú, làm ăn, dần định cư và thành lập nên tổ chức cộng đồng với tên gọi là xã Minh Hương.

TINH YEU DI SAN 130317

Tình yêu với di sản

  •   16/05/2017 10:24:00 PM
  •   Đã xem: 1259
  •   Phản hồi: 0

Từ cách đây hàng trăm năm, cùng với thương nhân nhiều nước khác, những người Nhật đã đến Hội An giao thương buôn bán và góp phần kiến tạo nên những giá trị của đô thị cổ Hội An đã được UNESCO công nhận là DSVH thế giới. Ngày nay, những người Nhật của thế kỷ 21 lại tìm đến Hội An để góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị ấy.

NU TU YEU NUOC 270317

Ký ức nữ tù yêu nước ở Hội An

  •   16/05/2017 10:17:00 PM
  •   Đã xem: 1243
  •   Phản hồi: 0

Trước vận mệnh lịch sử của quê hương, đất nước, những người phụ nữ Hội An đã kiên cường, bất khuất, chiến đấu với kẻ thù. Trong số họ, nhiều người đã hy sinh vì Tổ quốc và cũng nhiều người chịu cảnh lao tù, để rồi, ngày trở về với quê hương, đến giờ đây, sau 42 năm giải phóng, trong họ vẫn còn hiện nguyên bao ký ức không thể nào quên.

Vài nét về quá trình lập làng/xã với nghề truyền thống ở Hội An

Vài nét về quá trình lập làng/xã với nghề truyền thống ở Hội An

  •   03/05/2017 09:39:00 PM
  •   Đã xem: 1285
  •   Phản hồi: 0

Trải bao thăng trầm, biến cố lịch sử để hình thành và phát triển, cộng đồng cư dân Hội An - xứ Quảng được xem là một trong những địa phương mẫu hình về hành xử trên từng bước đường hành tiến về phương Nam của dân tộc Việt. Điều đó được khẳng định trên nhiều mặt của cơ tầng - cấu trúc kinh tế - văn hóa - xã hội ở nơi đây. Trong phạm vi của chuyên khảo này chúng tôi chỉ xin nêu vài nét về quá trình lập làng/xã với nghề truyền thống Hội An góp phần minh chứng.

Vài thông tin về di tích đình làng Thanh Tây

Vài thông tin về di tích đình làng Thanh Tây

  •   24/04/2017 11:04:00 PM
  •   Đã xem: 1598
  •   Phản hồi: 0

Trong lịch sử khai phá vùng đất mới của cư dân Đại Việt tại Hội An nói riêng, Quảng Nam nói chung, cùng với quá trình thành lập làng xã là việc xây dựng các thiết chế văn hóa tín ngưỡng, trong đó có đình làng, để phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần, tâm linh với ước nguyện cuộc sống được bình yên. Đình làng Thanh Tây cũng được hình thành trên cơ sở đó. Theo tư liệu, Thanh Tây xưa là một giáp của làng Thanh Châu, Tổng Thanh Châu, huyện Hòa Vang.

Hình tượng rồng trên di tích kiến trúc ở Hội An

Hình tượng rồng trên di tích kiến trúc ở Hội An

  •   24/04/2017 10:46:00 PM
  •   Đã xem: 4397
  •   Phản hồi: 0

Bao đời nay, người Việt luôn tự hào mình là “con rồng cháu tiên”, nên họ xem rồng là vật linh, là biểu tượng của sự tôn quý, thần thông quảng đại và ví rồng với khí phách của bậc đế vương. Từ đó mà hình tượng con rồng được sử dụng trang trí khá nhiều trên cung đện, đền đài, lăng tẩm của các bậc vua chúa. Nhưng theo thời gian, hình tượng con rồng cũng được sử dụng một cách khá phổ biến trong dân gian. Ở Hội An, vượt ra khỏi khuôn khổ cung đình, rồng đã “leo lên” mái đình làng, ẩn mình trong các bình sứ, quấn trên những cột đình rồi cuộn tròn trong lòng các bát đĩa, đôi khi lại trở thành môn thần gác cửa cho các điện thờ của các bậc thánh, thần.

Mat cua xu ly

Tín ngưỡng thờ môn thần của người Hoa ở Hội An

  •   20/04/2017 11:19:00 PM
  •   Đã xem: 3755
  •   Phản hồi: 0

1- Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Môn thần
Theo các học giả Trung Quốc, khởi nguyên của tín ngưỡng thờ Môn thần bắt nguồn từ quan niệm sùng bái tự nhiên và quan niệm tín ngưỡng thần linh của con người thời kỳ nguyên thủy. Vào thời kỳ này, con người chủ yếu cư ngụ trong các hang động tự nhiên. Khi xã hội phát triển cao hơn, mới dần dần học được kỹ thuật dựng nên nhà cửa. Từ đây, ngôi nhà và con người có mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời. Bởi ngôi nhà là nơi có thể phòng ngừa được thú hoang và địch hại, cũng là nơi có thể che mưa, che gió, cất giữ thực phẩm và tài sản... Cảm kích vì tác dụng to lớn này, mà trong tâm tưởng con người đã hình thành nên một vị thần của ngôi nhà để cúng tế, nhằm báo đáp ân đức. Đây chính là nguồn gốc đầu tiên của tín ngưỡng thờ Môn thần.

Tìm hiểu táng tục của người sa huỳnh từ các di tích văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An

Tìm hiểu táng tục của người sa huỳnh từ các di tích văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An

  •   20/04/2017 10:33:00 PM
  •   Đã xem: 3182
  •   Phản hồi: 0

Văn hóa Sa Huỳnh được hình thành và phát triển tới đỉnh cao trong thời đại kim khí miền Trung Việt Nam, được phát hiện lần đầu tiên năm 1909. Cho đến nay, nhiều vấn đề về nền văn hóa này vẫn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, trong đó có vấn đền táng tục của cư dân Sa Huỳnh.

Giao thương Việt - Nhật, nhìn từ thương cảng Hội An

Giao thương Việt - Nhật, nhìn từ thương cảng Hội An

  •   20/04/2017 10:21:00 PM
  •   Đã xem: 1689
  •   Phản hồi: 0

Trong sử sách, thương cảng Hội An được đánh dấu mốc hình thành từ đầu thế kỷ XVI. Tuy nhiên, ít người biết rằng việc ra đời điểm giao thương quốc tế đầu tiên này của vùng đất Đàng Trong lại gắn với giai đoạn biến đổi lịch sử ở một đất nước cách xa hàng nghìn dặm: Nhật Bản.

Tổng quan về Đình làng ở Hội An

Tổng quan về Đình làng ở Hội An

  •   10/04/2017 11:57:00 PM
  •   Đã xem: 1871
  •   Phản hồi: 0

Trải bao thăng trầm, biến cố lịch sử để hình thành và phát triển, cộng đồng cư dân Hội An - Xứ Quảng được xem là một trong những địa phương mẫu hình về hành xử trên từng bước đường hành tiến về phương Nam của dân tộc Việt. Điều đó được khẳng định trên nhiều mặt của cơ tầng - cấu trúc kinh tế - văn hóa - xã hội ở nơi đây. Trong phạm vi bài viết này xin giới thiệu tổng quan về đình làng, một loại hình thiết chế văn hóa giữ vai trò chủ đạo trong tín ngưỡng cộng đồng của hầu hết các làng - xã, thôn - ấp ở Hội An.

Những tiếp cận mới trong hoạt động giáo dục Bảo tàng ở Hội An

Những tiếp cận mới trong hoạt động giáo dục Bảo tàng ở Hội An

  •   03/04/2017 03:52:00 AM
  •   Đã xem: 1317
  •   Phản hồi: 0

Trước đây, giới bảo tàng ở Việt Nam quan niệm rằng công tác giáo dục là công tác quần chúng, với nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục văn hóa, khoa học cho quần chúng theo hình thức thuyết minh giới thiệu về lịch sử - văn hóa thông qua hiện vật trưng bày.

Hoi An 01

Các liên hệ kinh nghiệm của Ba Lan cho chương trình tu bổ - bảo vệ phố cổ Hội An

  •   30/03/2017 10:30:00 PM
  •   Đã xem: 1181
  •   Phản hồi: 0

Vẻ đẹp, không trùng lặp chứa đựng trong các phố phường lịch sử, sự phong phú của các thể dáng kiến trúc, sự hoàn hảo của nghệ thuật chạm khắc trong nội thất các quần thể kiến trúc tạo nên cho phố cổ Hội An những đặc điểm nổi bật trong một thiên nhiên riêng biệt. Những đặc điểm này đưa quần thể di tích phố cổ lên vị trí hàng đầu trong danh mục các di tích văn hóa của Việt Nam và cả trong kho tàng di sản văn hóa nhân loại.

Mot goc Cu Lao Cham   hong Viet

Biển đảo ở Hội An trong diễn xướng và trò chơi dân gian

  •   27/03/2017 09:19:00 PM
  •   Đã xem: 1252
  •   Phản hồi: 0

Cư dân làm nghề biển ở các bãi ngang, bãi dọc tại Cẩm An, Cửa Đại, ở Cù Lao Chàm cũng có các hình thức hát xướng dân gian phổ biến ở nhiều địa phương như hát hò khoan đối đáp, hô hát bài chòi, hát ru, hát lý, hò chèo thuyền, hò ba lý v.v… Các hình thức diễn xướng, hát hò này cũng tương tự như ở các nơi thuộc khu vực phố thị, nông thôn, có khác chăng là ở nội dung lời hát khi chúng phản ảnh những vấn đề liên quan đến các địa phương và cộng đồng dân cư làm nghề biển.

Hồi ức của ông Hồ Văn Tửu  về trận đánh vào nhà lao Hội An đêm ngày 14/7/1967

Hồi ức của ông Hồ Văn Tửu về trận đánh vào nhà lao Hội An đêm ngày 14/7/1967

  •   20/03/2017 05:21:00 AM
  •   Đã xem: 1413
  •   Phản hồi: 0

Đã tròn 50 năm trôi qua nhưng trong tâm trí của ông Hồ Văn Tửu - nguyên tiểu đội trưởng thuộc trung đội 3, đại đội 3, tiểu đoàn 2 bộ đội đặc công tỉnh Quảng Đà (mật danh V25) vẫn còn nhớ như in về trận đánh vào nhà lao Hội An đêm ngày 14/7/1967.

700 NANG LONG VOI GOM T1116 3

Người đàn ông nặng lòng với nghệ thuật hát tuồng

  •   20/03/2017 04:58:00 AM
  •   Đã xem: 1248
  •   Phản hồi: 0

Từ niềm say mê, yêu mến nghệ thuật hát tuồng, ông Lê Phú Hải, ở khối Nam Diêu, phường Thanh Hà đã quyết tâm kiên trì theo đuổi loại hình nghệ thuật này, góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa phi vật thể của vùng đất Hội An, Quảng Nam nói riêng và Việt Nam nói chung.


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây