Chuyên đề nghiên cứu trao đổi

700 1 BDT T916

Đội Biệt động Hội An – Một điển hình về chiến tranh nhân dân của quân sự Việt Nam

  •   20/03/2017 04:46:00 AM
  •   Đã xem: 1031
  •   Phản hồi: 0

Buổi giao lưu, gặp mặt nhân chứng lịch sử với các chiến sỹ Đội Biệt động Hội An mới đây một lần nữa cho thấy, Đội Biệt động Hội An là một điển hình về chiến tranh nhân dân của quân sự Việt Nam…

700 DEN LONG 230217 3

Đèn lồng phố cổ: Mang Hội An ra thế giới

  •   20/03/2017 04:23:00 AM
  •   Đã xem: 2189
  •   Phản hồi: 0

Đền lồng, một sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang tính sáng tạo của người Hội An. Điều đó thể hiện ngay trong việc chế tác và bán sản phẩm thông qua con đường xuất khẩu tại chỗ.

700 HANG RONG 200217

Hàng rong – Hồn phố Hội An

  •   19/03/2017 11:03:00 PM
  •   Đã xem: 1483
  •   Phản hồi: 0

Ngoài nét riêng thâm trầm, rêu phong, cổ kính, hiền hòa, vùng đất di sản văn hóa Hội An còn có nét duyên rất đời thường, đó là những gánh hàng rong của phố. Ở góc nhìn sâu xa hơn, nhiều người cho rằng, hàng rong tạo hồn cho phố cổ Hội An.

Ý nghĩa của những đồ án trang trí trên Khổng Tử Miếu Hội An

Ý nghĩa của những đồ án trang trí trên Khổng Tử Miếu Hội An

  •   15/03/2017 05:00:00 AM
  •   Đã xem: 1991
  •   Phản hồi: 0

Khổng Tử Miếu - Hội An được xây dựng vào các năm 1961 - 1962, trên một khoảng đất rộng gần 2 mẫu, với quy mô tráng lệ bao gồm cổng tam quan, cầu bán nguyệt - hồ sen, trụ biểu, bình phong, tiền đường, hậu tẩm,... Cổng tam quan của Khổng Tử Miếu làm theo kiểu cửa Khuyết Lý ở Khúc Phụ, Trung Hoa với hình thức gồm đồ án Khổng Tử giảng đạo đồ bên trên, tấm biển đá cẩm thạch có mang ba chữ Khổng Tử Miếu kề cạnh và 4 vế đối ở 4 trụ cổng.

Hội An trong tình yêu của những người Nhật

Hội An trong tình yêu của những người Nhật

  •   26/02/2017 09:54:00 PM
  •   Đã xem: 1332
  •   Phản hồi: 0

Nhà ngoại giao – nhà nghiên cứu lịch sử Nhật Bản Yoshiharu Tsuboi lúc đầu yêu Hội An cũng chỉ qua những sử liệu mơ hồ, chỉ thực sự từ khi bước chân đến Hội An, Anh mới bàng hoàng trước những minh chứng của thương dân Nhật Bản trên đất Hội An.

Một người Hội An khí tiết

Một người Hội An khí tiết

  •   20/02/2017 03:53:00 AM
  •   Đã xem: 1205
  •   Phản hồi: 0

“Nhà Hội An học” Nguyễn Bội Liên sinh năm 1911 và mất năm 1996. Năm nay kỷ niệm 20 năm ngày ông qua đời và cũng là kỷ niệm 105 năm ngày sinh của ông - một trí thức tiêu biểu của Hội An.

Lễ cúng cầu an và cúng đất ở Hội An

Lễ cúng cầu an và cúng đất ở Hội An

  •   19/02/2017 10:40:00 PM
  •   Đã xem: 2433
  •   Phản hồi: 0

Hằng năm, sau thời gian tết Nguyên Đán, trong không khí đầu xuân tiết trời tươi đẹp, tại một số di tích tín ngưỡng ở Hội An, cộng đồng cư dân địa phương thường tổ chức lễ cúng cầu an và lễ cúng đất nhằm cầu mong trời đất, các chư thần phù hộ cho dân làng bình an, mùa màng tươi tốt, nhân dân no ấm, mạnh khỏe.

Bo bien Cua Dai 1

Nhớ biển

  •   13/02/2017 02:49:00 AM
  •   Đã xem: 1406
  •   Phản hồi: 0

Giữa năm 2013 bãi biển Cửa Đại được tạp chí Trip Advisor (Mỹ) tôn vinh là một trong 25 bãi biển đẹp nhất châu Á với đánh giá “Sự bình yên tĩnh lặng cùng vẻ đẹp được thiên nhiên ưu đãi đã giúp bãi biển Cửa Đại của Việt Nam luôn nằm trong top những bãi biển đẹp nhất trong khu vực”

Nguyễn Bội Liên người trông cậy vào mình

Nguyễn Bội Liên người trông cậy vào mình

  •   13/02/2017 02:31:00 AM
  •   Đã xem: 1438
  •   Phản hồi: 0

Nghĩ về cụ Nguyễn Bội Liên (1911-1996) trong tâm trí kẻ hậu học như tôi luôn nhớ  những buổi chiều nắng xế của phố cũ hè xưa, nắng rực lên trong  góc gian nhà nhỏ quay mặt về hướng nam trên đường Nguyễn Thái Học (Hội An)  soi tỏ chiếc bàn con mòn xước mặt gỗ được chủ nhân che bằng tấm nhựa trong, bọc dây thun.

Tấm bia đá lập năm Quý Dậu - 1753 tại Quan Công miếu

Tấm bia đá lập năm Quý Dậu - 1753 tại Quan Công miếu

  •   05/02/2017 09:24:00 PM
  •   Đã xem: 1792
  •   Phản hồi: 0

Quan Công miếu, tên khác là Quan Thánh miếu, Trừng Hán cung, trong dân gian thường gọi là chùa Ông. Đây là một trong những công trình kiến trúc tín ngưỡng điển hình ở đô thị thương cảng Hội An. Bởi lẽ ngôi miếu không chỉ có giá trị cao về mặt nghệ thuật kiến trúc mà nơi đây còn lưu giữ nhiều văn bản Hán Nôm có giá trị về mặt văn học, lịch sử,... Đồng thời ngôi miếu là nơi thờ Quan Công, một vị tướng tài ba tượng trưng cho sự trung tín, một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động thương mại. Sách Đại Nam Nhất thống chí của triều Nguyễn có chép rằng, “Miếu Quan Công ở phố Hội An, huyện Diên Phước, do người làng Minh Hương xây dựng thờ Quan Thánh đế quân, quy chế lộng lẫy. Năm Minh Mạng thứ 6, Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế du tuần phương Nam, xa giá qua đền ban cho 300 lạng bạc…”.

Hương tết xưa

Hương tết xưa

  •   05/02/2017 09:15:00 PM
  •   Đã xem: 1094
  •   Phản hồi: 0

Nhà tôi ở tại một vùng quê ven sông Đồng Giá. Chỉ cách đây 50, 60 năm vùng quê ấy vẫn còn những con đường chạy ngoằn ngèo giữa các xóm thôn với những hàng rào chè tàu ngăn cách các vườn nhà xen kẻ những bụi tre mọc ken dày, rậm rạp. Tại đây tôi đã đón nhiều cái tết thời thơ trẻ và hương vị những ngày tết xưa ấy vẫn còn sống động mãi cho đến bây giờ.

Hướng dẫn "phục dựng cây Nêu ngày tết" trong dịp tết nguyên đán Đinh Dậu - năm 2017

Hướng dẫn "phục dựng cây Nêu ngày tết" trong dịp tết nguyên đán Đinh Dậu - năm 2017

  •   22/01/2017 11:35:00 PM
  •   Đã xem: 1716
  •   Phản hồi: 0

Dựng cây nêu là một tập tục truyền thống của cư dân Việt Nam nói chung, cư dân Hội An nói riêng vào dịp tết nguyên đán. Từ xa xưa, để chuẩn bị ăn Tết, người ta thường lo mua sắm, làm bánh mứt, vệ sinh, trang hoàng nhà cửa… và dựng một cây nêu trước sân nhà, sân đình,… Cây nêu là biểu tượng của sự trừ tà, trấn ác, ước mong bình an, mưa thuận gió hòa và khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất đai của gia đình, làng xóm, cộng đồng. Chính vì vậy, cây nêu có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Việt từ bao đời nay và là hình ảnh sinh động tạo cho mùa xuân thêm rộn ràng sắc màu, và đây là hình ảnh mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam.

Vấn đề bảo tồn, phát huy di tích, di vật khảo cổ ở Hội An

Vấn đề bảo tồn, phát huy di tích, di vật khảo cổ ở Hội An

  •   15/01/2017 09:25:00 PM
  •   Đã xem: 1537
  •   Phản hồi: 0

Tính đến nay, trên địa bàn thành phố Hội An đã có 25 di tích/địa điểm khảo cổ cùng hàng ngàn di vật được phát hiện thuộc các thời kỳ Tiền - Sơ sử như di tích Bãi Ông ở Cù Lao Chàm, di tích mộ táng An Bang, Hậu Xá II, Xuân Lâm, Thanh Chiếm và di tích mộ táng - di chỉ cư trú Hậu Xá I của phức hệ Văn hóa Sa Huỳnh; Di chỉ Đồng Nà, Trảng Sỏi, Ruộng Đồng Cao, Ruộng rau muống chùa Bà Mụ, lăng Bà, Bãi Làng thuộc thời kỳ Champa và nhiều di tích thuộc thời kỳ Đại Việt như Di chỉ đình Cẩm Phô, đình ấp Tu Lễ, nhà 129 Phan Chu Trinh, nhà 16 Nguyễn Thị Minh Khai, nhà số 76/18, 80, 85 Trần Phú, Hội quán Triều Châu, trường Nguyễn Duy Hiệu, trường Trần Quý Cáp, Chùa Cầu, nhà 52/2 Phan Chu Trinh và tàu đắm cổ Cù Lao Chàm.

Một số thông tin về võ thuật Hội An trước năm 1975  qua tư liệu ký ức từ tham vấn cộng đồng

Một số thông tin về võ thuật Hội An trước năm 1975 qua tư liệu ký ức từ tham vấn cộng đồng

  •   08/01/2017 10:47:00 PM
  •   Đã xem: 2870
  •   Phản hồi: 0

Từ những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, hoạt động thể dục thể thao ở Hội An hoạt động khá sôi nổi và mạnh mẽ, với nhiều bộ môn hình thành và phát triển, trong đó có bộ môn võ thuật.

DSC 0495

Làng Sơn Phô trong tài liệu về làng xã ở Quảng Nam năm 1941 -1943

  •   02/01/2017 08:54:00 PM
  •   Đã xem: 1324
  •   Phản hồi: 0

Trong giai đoạn những năm 1941 đến 1943, Viện Viễn Đông bác cổ đã tiến hành điều tra về làng xã ở Quảng Nam, trong đó có nhiều làng xã ở Hội An gồm có Điển Hội (Hội An), Cẩm Phô, Minh Hương, Sơn Phong, Sơn Phô, Để Võng, Thanh Hà, Thanh Nam, Thanh Đông, Tân Hiệp và An Mỹ. Tài liệu về đợt điều tra này là bản viết tay liên quan đến các vấn đề của làng xã truyền thống, là một nguồn tư liệu quý cung cấp những thông tin về làng xã trước đây. Dưới đây xin được giới thiệu một số thông tin về làng Sơn Phô xưa.

Bảo tồn Di sản Văn hoa gắn với phát triển kinh tế bền vững trong năm 2016

Bảo tồn Di sản Văn hoa gắn với phát triển kinh tế bền vững trong năm 2016

  •   25/12/2016 09:20:00 PM
  •   Đã xem: 1566
  •   Phản hồi: 0

Ngay trong những ngày đầu năm 2016, Hội An dẫn đầu top thành phố là điểm đến hàng đầu trên thế giới với tỷ lệ bình chọn là 98.5% do tạp chí du lịch Wanderlust - Anh tổ chức. Đến tháng 7, Hội An được ghi nhận ở vị trí thứ 6 hạng mục những thành phố tuyệt nhất Châu Á trong giải World’s Best Awards của tạp chí Travel & Leisure. Hội An còn đạt được sự công nhận danh hiệu, chứng nhận, xếp hạng ở cấp quốc gia, cấp tỉnh liên quan đến di sản văn hóa. Đó là những nhận xét khách quan, xác thực dành cho những nỗ lực trong công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa mà thành phố chúng ta cùng chung tay, đồng lòng thực hiện.

images1314807 trang7A 14

Tạo sinh khí cho bảo tàng

  •   22/12/2016 03:54:00 AM
  •   Đã xem: 1261
  •   Phản hồi: 0

Không chỉ đơn thuần với chức năng lưu giữ, trưng bày hiện vật, nhiều bảo tàng ngày càng rõ hơn vai trò là một thiết chế văn hóa công cộng, thu hút du khách gần xa.

Thị dân và di sản văn hóa đô thị

Thị dân và di sản văn hóa đô thị

  •   22/12/2016 03:49:00 AM
  •   Đã xem: 1255
  •   Phản hồi: 0

Chắc chắn vấn đề đặt ra sẽ không xa lạ gì với người dân sống ở đô thị cổ Hội An - nơi mà các di sản văn hóa đô thị đã trở thành “di sản văn hóa thế giới” từ 17 năm nay.

Trên gác hai nhà cổ

Trên gác hai nhà cổ

  •   22/12/2016 03:26:00 AM
  •   Đã xem: 1497
  •   Phản hồi: 0

Bạn tôi nói, về Hội An cứ thích nhìn lên gác hai những ngôi nhà cổ. Ở đó, có một cuộc sống mà chắc rằng, nếu vội vàng, không bao giờ người ta cảm nhận được.
Sống trên tầng cao


Các tin khác

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây