trao đổi chuyên ngành

Kiến trúc Pháp ở Hội An

Kiến trúc Pháp ở Hội An

 09:06 15/05/2023

Khu phố cổ Hội An ngày nay được xem như một cảng thị lịch sử điển hình đặc biệt ở Đông Nam Á được giữ gìn một cách toàn vẹn và chu đáo. Phần lớn những di tích ở đây là những công trình kiến trúc truyền thống được xây dựng vào những thế kỷ 17 đến thế kỷ 20 gồm nhiều loại hình như hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ, nhà ở… Bên cạnh các di tích mang đậm phong cách kiến trúc của người Hoa, các công trình mang phong cách kiến trúc xen lẫn giữa Nhật, Hoa, Việt thì các công trình kiến trúc kiểu Pháp cũng đóng vai trò quan trọng góp phần tạo nên vẽ đẹp “không trùng lắp” của khu phố cổ như ngày nay.

Một số thông tin thờ tự và lễ tục xưa ở làng Thanh Hà

Một số thông tin thờ tự và lễ tục xưa ở làng Thanh Hà

 09:21 08/05/2023

Trong lịch sử, Thanh Hà là một làng xã có diện tích rộng lớn, cư dân đông của Hội An. Tương truyền vào cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, tiền hiền các tộc Nguyễn Văn, Nguyễn Viết, Nguyễn Đức, Nguyễn Kim, Ngụy Như, Bùi Phước, Võ Đình, Võ Văn, Nguyễn Tấn (hầu hết là nông dân, thợ thủ công làm gốm, gạch ngói…) từ Thanh Hóa, Nghệ An đến khai cơ, lập làng Thanh Hà, dần dần mở rộng khai phá đất đai, hình thành nên đời sống văn hóa làng xã tại đây. Đến thời vua Gia Long (1802 - 1819), Thanh Hà có 13 ấp gồm An Bang, Nam Diêu, Bộc Thuỷ, Thanh Chiếm, Bàu Ốc, Bàu Súng, Đồng Nà, Bến Trễ, Trà Quế, Trảng Kèo, Cửa Suối, Hậu Xá, Cồn Động.

Hieu sach Rang Dong 40 Tran Phu

Hiệu sách ở Hội An thời vang bóng

 09:57 21/04/2023

Trong ký ức những người Hội An được sinh ra và lớn lên ở thập niên 60 của thế kỷ XX trở về trước, các hiệu sách trong phố là nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm về truyền thống đọc sách được nuôi dưỡng qua nhiều thế hệ, từ đó, dần hình thành các tầng lớp trí thức tinh hoa nhờ nền tảng văn hóa đọc - niềm tự hào của người dân phố Hội thời vang bóng.

Hội An, Đàng Trong qua Hồi ký về xứ Cochinchine năm 1744

Hội An, Đàng Trong qua Hồi ký về xứ Cochinchine năm 1744

 22:28 05/12/2022

Trong các hồi ký của người nước ngoài viết về Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII, có một hồi ký rất đáng chú ý, đó là Hồi ký về xứ Cochinchine của Pierre Poivre. Tập hồi ký này đã được M.H. Cordier giới thiệu trong tạp chí Viễn Đông (Revue Dextreme Orient) năm 1883 và được Charles Maybon nhắc đến trong bản luận án tiến sĩ năm 1920.

Một số thông tin về ghe thuyền ở Hội An đầu thế kỷ 20  trong tác phẩm Thuyền buồm Đông Dương của J.B. Piétri

Một số thông tin về ghe thuyền ở Hội An đầu thế kỷ 20 trong tác phẩm Thuyền buồm Đông Dương của J.B. Piétri

 16:30 31/10/2022

Thuyền buồm Đông Dương (Voiliers d’Indochine) của J.B. Piétri - Giám đốc nha Ngư nghiệp Đông Dương là công trình chuyên khảo khá tỉ mỉ về ghe thuyền ở Đông Dương và khu vực lân cận được thực hiện vào những thập niên 30 và đầu 40 của thế kỷ 20.

Thông tin về di tích khu mộ tộc Lưu ở phường Cẩm Châu

Thông tin về di tích khu mộ tộc Lưu ở phường Cẩm Châu

 17:35 17/10/2022

Người Hoa đã có mặt từ khá sớm ở Đàng Trong Việt Nam thông qua con đường giao thương. Tại Hội An, từ đầu thế kỷ 17 đã hình thành nên tổ chức xã hội của cộng đồng người Hoa cư trú dưới sự cho phép của các Chúa Nguyễn.

Một số thông tin về Hội An trong ấn phẩm Con đường thiên lý - Hành trình kỳ lạ của các sứ bộ Anh Quốc tới Việt Nam thế kỷ 17-19

Một số thông tin về Hội An trong ấn phẩm Con đường thiên lý - Hành trình kỳ lạ của các sứ bộ Anh Quốc tới Việt Nam thế kỷ 17-19

 16:47 17/10/2022

Vào các thế kỷ 17, 18, 19, Hội An, Quảng Nam nói riêng, Đàng Trong nói chung đã có sự hiện diện người Anh đến giao thương, buôn bán, truyền giáo,…

Mộ bà Phan Trinh Tốn, phường Thanh Hà

Mộ bà Phan Trinh Tốn, phường Thanh Hà

 23:21 22/08/2022

Thanh Hà là một trong những làng/xã hình thành sớm ở Hội An, vào khoảng thế kỷ XVI - XVII. Theo địa bạ làng Thanh Hà được lập vào thời vua Gia Long năm thứ 11 (1812), xã Thanh Hà thuộc tổng Phú Triêm hạ, huyện Diên Khánh/Phước, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam dưới thời Nguyễn phát triển rộng lớn với 13 xóm ấp, gồm: Hậu Xá, Thanh Chiếm, An Bang, Bộc Thủy, Nam Diêu, Cửa Suối, Bàu Ốc, Trảng Kèo, Bàu Súng, Đồng Nà, Trà Quế, Cồn Động, Bến Trễ.

Nghề truyền thống ở Hội An với tín ngưỡng và lễ lệ - lễ hội

Nghề truyền thống ở Hội An với tín ngưỡng và lễ lệ - lễ hội

 10:27 21/03/2022

Vào cuối thế kỷ XV, ngư¬ời Việt đã đặt chân lên đất Hội An để thực hiện việc khai hoang mở cõi. Từ đó, vốn mang trong mình truyền thống cần cù, thông minh và sáng tạo trong lao động sản xuất, biết kế thừa và phát huy những thành tựu của các thời kỳ Tiền - Sơ sử, thời kỳ Champa trước đó kết hợp với quá trình giao lưu buôn bán với nhiều nước trên thế giới và biết tận dụng, khai thác hợp lý các điều kiện tự nhiên môi trường, bên cạnh việc khai hoang lập làng canh tác nông nghiệp, người Hội An còn linh hoạt sáng tạo một số ngành nghề truyền thống như ở các lĩnh vực nông, ngư, thương, tiểu thủ công bằng các nghề cụ thể như nghề yến Thanh Châu, nghề đánh bắt, chế biến thủy sản ở Võng Nhi, Đế Võng; nghề mộc Kim Bồng, nghề gốm Thanh Hà... nghề buôn, khai thác thổ sản,...

Công tác sưu tầm, sao chụp và phát huy di sản tư liệu Hán Nôm ở Hội An

Công tác sưu tầm, sao chụp và phát huy di sản tư liệu Hán Nôm ở Hội An

 15:07 23/11/2021

Tư liệu Hán Nôm là một trong những nguồn tư liệu thành văn rất quan trọng để nghiên cứu về lịch sử - văn hóa Việt Nam nói chung, về Hội An, Quảng Nam nói riêng từ giữa thế kỷ XX trở về trước.

Chùa Cầu Hội An - Một di tích độc đáo về kiến trúc nghệ thuật

Chùa Cầu Hội An - Một di tích độc đáo về kiến trúc nghệ thuật

 09:23 25/10/2021

Chùa Cầu, tương truyền do thương nhân Nhật Bản ở Hội An xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII, nên còn có tên gọi là cầu Nhật Bản.

Nghĩ về giao thoa trong văn hóa ẩm thực Việt-Chăm ở Quảng Nam

Nghĩ về giao thoa trong văn hóa ẩm thực Việt-Chăm ở Quảng Nam

 14:17 05/07/2021

Trong hành trình “mở cõi” của cư dân Đại Việt từ cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI đến vùng đất mới phía Nam - như một quy luật tất yếu - đã diễn ra quá trình tiếp biến, giao lưu văn hóa giữa một bên là cư dân bản địa người Chăm, một bên là những lưu dân người Việt thể hiện trên nhiều phương diện của đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần.

DSC 0380

Mối quan hệ Việt – Nhật và hoàn cảnh xuất hiện Chùa Cầu

 09:54 28/06/2021

Vào thế kỷ XVI-XVII, dưới thời các chúa Nguyễn, Hội An đã trở thành một hải cảng giao thương với nước ngoài phát triển khá mạnh mẽ. Trong dòng giao thương ấy, có những dấu ấn quan trọng của các thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp… Trong đó, sự có mặt của những thương nhân Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại của người Nhật tại Hội An.

Phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX: nhìn từ Hội An, Quảng Nam

Phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX: nhìn từ Hội An, Quảng Nam

 08:30 25/05/2021

Phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX khởi phát đầu tiên trên đất Quảng Nam, sau đó nhanh chóng lan rộng ra nhiều tỉnh thành ven biển miền Trung và trở thành một phong trào vận động cách mạng trên phạm vi cả nước. Phong trào này do “bộ ba Quảng Nam” là Phan Châu Trinh, Trần Qúy Cáp, Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng với tư tưởng đổi mới dân tộc dựa trên nền tảng các học thuyết về dân chủ/dân quyền, dân trí của phương Tây và thực tiễn công cuộc canh tân của Nhật Bản.

IMG 5864

Mộ tổ tộc Trần Trung ở Cẩm Phô

 09:54 16/03/2021

Tộc Trần Trung là một trong bốn tộc, cùng với tộc Nguyễn, Lê, Huỳnh đã có công khai phá đất đai, lập nên làng Cẩm Phô xưa, một trong những làng xã được thành lập khá sớm ở Hội An trong lịch sử. “… Tác giả Dương Văn An trong “Ô Châu cận lục” viết vào năm 1553 – thế kỷ XVI đã cho chúng ta biết được tên của hai làng – xã trên mảnh đất Hội An ngày nay có vai trò, vị trí quan trọng và cùng với quy mô của nó đã được nhà nước phong kiến lúc bấy giờ công nhận là làng Hoài Phô và Cẩm Phô. Hẳn là quá trình di dân, lập làng ở đây đã được diễn ra từ lâu rồi” .

Di tích Miếu ấp Xuân Mỹ (miếu Ông Cọp)

Di tích Miếu ấp Xuân Mỹ (miếu Ông Cọp)

 08:37 04/02/2021

Cẩm Phô là một trong những làng/xã được hình thành từ khá sớm ở Hội An. Qua một số tư liệu cho biết làng Cẩm Phô được hình thành vào khoảng cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI và không ngừng phát triển về quy mô diện tích qua từng giai đoạn.

DSC 0495

Chùa Cầu Hội An - Những lần tu bổ

 14:34 19/08/2016

    Mặc dù chưa xác định chính xác niên đại xây dựng nhưng hiện nay chùa Cầu đã trở thành biểu tượng kiến trúc của di sản văn hóa Hội An, là chứng tích về một thời kỳ phát triển thịnh đạt của đô thị thương cảng Hội An cũng như về mối quan hệ, giao lưu văn hóa giữa Việt Nam, Nhật Bản, Trung Hoa và các nước phương Tây tại Hội An trong nhiều thế kỷ trước đây...

Những lần tu bổ di tích Chùa Cầu ở Hội An

Những lần tu bổ di tích Chùa Cầu ở Hội An

 08:11 19/08/2016

Mặc dù chưa xác định chính xác niên đại khởi dựng nhưng hiện nay Chùa Cầu đã trở thành biểu tượng kiến trúc của di sản văn hóa Hội An, là chứng tích về một thời kỳ phát triển phồn thịnh của đô thị thương cảng Hội An cũng như về mối quan hệ, giao lưu văn hóa giữa Việt Nam, Nhật Bản, Trung Hoa và các nước phương Tây tại Hội An trong nhiều thế kỷ trước đây...

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây