trao đổi chuyên ngành

Bản sao sắc phong thần Thiên Y A Na xã Đông An, huyện Diên Phước năm Minh Mạng thứ 7 (1826) trong tư liệu Quảng Nam tỉnh tạp biên

Tín ngưỡng Thiên Y A Na trong văn hóa dân gian người Việt ở Hội An

 04:00 18/09/2023

Tín ngưỡng Thiên Y A Na là một dạng thức tín ngưỡng - văn hóa độc đáo khá phổ biến ở các tỉnh thành duyên hải miền Trung nước ta. Từ thần mẹ xứ sở Pô Inư Nưgar của người Chăm đã hiện thân thành vị Thánh Mẫu với tên gọi Thiên Y A Na - một vị phúc thần của người Việt.

Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng ở Hội An

Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng ở Hội An

 22:30 29/08/2023

Theo từ điển Tôn giáo: “Tín ngưỡng là lòng tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào một lực lượng siêu nhiên, thần bí” . Tín ngưỡng có nhiều cấp độ, phạm vi khác nhau, trong đó tín ngưỡng thờ Thành Hoàng là một dạng thức tín ngưỡng ở phạm vị cộng đồng, làng xã khá phổ biến của người Việt. Trong chuyên khảo này, chúng tôi giới thiệu hai nội dung chính: (1) Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Thành Hoàng, (2) Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng ở Hội An.

Ban tho thanh hoang

Tín ngưỡng trong phạm vi cộng đồng làng Kim Bồng

 03:05 19/07/2023

Tín ngưỡng là một thành tố văn hóa truyền thống giữ vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng, phản ánh ước vọng của con người đối với cuộc sống mưu sinh. Trong văn hóa cộng đồng người Việt, tín ngưỡng là một bộ phận quan trọng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa Việt Nam. Đối với cư dân làng Kim Bồng xưa, bên cạnh những hoạt động văn hóa tín ngưỡng nằm trong hệ thống tín ngưỡng chung của dân tộc mà cộng đồng cư dân này còn có những biểu hiện mang tính đặc thù riêng. Trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày cũng như trong lao động sản xuất của cư dân nơi đây đã dần hình thành nên các giá trị văn hóa tín ngưỡng đặc trưng thông qua các cơ sở thờ tự và các nghi lễ, lễ hội trong phạm vi cộng đồng, góp phần tạo nên sự đa dạng trong kho tàng di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hội An.

A 3116 3 00066

Tín ngưỡng thờ Cửu Thiên Huyền Nữ ở Hội An

 23:15 21/06/2023

Tôn phong và thờ phụng các vị nữ thần là truyền thống đã có từ bao đời nay và trở thành một loại hình tín ngưỡng dân gian đặc sắc, phổ biến của cộng đồng các dân tộc ở nước ta.

Các hình thức thờ tự, tục lệ kiêng cữ liên quan đến biển đảo ở Hội An

Các hình thức thờ tự, tục lệ kiêng cữ liên quan đến biển đảo ở Hội An

 23:35 11/06/2023

Biển đảo ở Hội An không chỉ tác động sâu sắc đến đời sống vật chất mà còn chi phối mạnh mẽ và để lại dấu ấn đậm nét trong đời sống tinh thần của người dân vùng biển địa phương nói riêng, toàn cộng đồng dân cư tại chỗ nói chung. Sự chi phối, dấu ấn biển đảo này thể hiện rất rõ trong sinh hoạt tín ngưỡng và trong tâm thức sùng bái, kiêng kỵ các hiện tượng siêu nhiên liên quan đến biển đảo.

Di tích lăng Ông Ngư ở Cù Lao Chàm

Tổng quan về kiến trúc các di tích thờ cúng Cá Ông ở Hội An

 03:41 27/04/2023

Ở khu vực miền Trung nói riêng, cả nước nói chung, nhiều công trình kiến trúc được xây dựng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của người dân. Mỗi loại hình di tích tôn giáo, tín ngưỡng có một tên gọi khác nhau, bên trong di tích có các đối tượng thờ tự riêng biệt, rõ ràng. Các loại hình di tích tín ngưỡng tiêu biểu ở Hội An gồm: Đình, chùa, miếu, lăng, hội quán, văn chỉ.

Tết Nguyên tiêu ở Hội An

Tết Nguyên tiêu ở Hội An

 03:10 04/02/2023

Tết Nguyên tiêu ở Hội An có nguồn gốc từ nhiều quan niệm khác nhau, ở mỗi cộng đồng địa phương có tục lệ cúng tế riêng nhưng có cùng một đặc điểm chung đó là nhân ngày rằm đầu tiên của một năm, người dân bày tỏ tấm lòng tôn kính đối với các chư vị Phật, các vị thần, tiền nhân... cầu mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây vừa là dịp lễ hội, vừa là ngày cúng tế cầu an, tế tự, cầu tài xin lộc đầu năm ở nhiều di tích tín ngưỡng trên địa bàn thành phố và hội quán trong Khu phố cổ Hội An.

Ban tho ba mu

Tín ngưỡng thờ Bà Mụ trong cộng đồng Hội An

 01:59 28/02/2022

Từ xưa, tại Hội An, Bà Mụ được thờ trong nhiều công trình tín ngưỡng như Cẩm Hà cung, Hải Bình cung của làng Minh Hương (dân gian thường gọi là chùa ông Chú và chùa Bà Mụ), miếu/lăng Bà Mụ làng Tân Hiệp (Cù Lao Chàm), hội quán Phước Kiến,...

SP

Tín ngưỡng thờ Thành hoàng ở Hội An

 04:15 24/02/2022

Theo từ điển Tôn giáo: “Tín ngưỡng là lòng tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào một lực lượng siêu nhiên, thần bí” [1].

Về hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật  biên soạn, phủ chính (hiệu đính)

Về hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật biên soạn, phủ chính (hiệu đính)

 22:32 30/08/2021

Đến nay có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về nhà nho Nguyễn Thuật và các trước tác văn chương của ông đã được xuất bản trên sách, báo, tạp chí, tiêu biểu như: sách Hà Đình Nguyễn Thuật tác phẩm (2005), Sống đẹp Hà Đình (2009) của Nguyễn Q. Thắng; bài viết Hà Đình Nguyễn Thuật: nhà văn hóa đất Quảng của Dương Văn Út xuất bản trên tạp chí Xưa Nay (2011), hay Hà Đình Nguyễn Thuật, một con người văn chương, nghệ thuật của nhà nghiên cứu Phùng Tấn Đông đăng trên Tạp chí Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam (2015)[1] ... Gần đây, tác giả Nguyễn Hoàng Thân trong bài viết Nhà nho Nguyễn Thuật với các thiết chế tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam và Trung Quốc in trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xứ Quảng số 11 (2018) đã hệ thống, giới thiệu một số tác phẩm, trước tác của nhà nho Nguyễn Thuật liên quan đến các thiết chế văn hóa tôn giáo tín ngưỡng, trong đó có đề cập đến hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật biên soạn, phủ chính. Qua khảo sát, tiếp cận tư liệu thực địa, bài viết này xin thông tin đến bạn đọc nội dung hai tác phẩm bia ký trên để cùng chia sẻ, cảm nhận về văn chương, con người tài hoa, đức độ “xứng đáng làm mẫu mực cho vạn thế”[2] này.

Miếu Âm linh Trảng Kèo

Miếu Âm linh Trảng Kèo

 04:53 22/07/2021

Thanh Hà là một làng được thành lập khá sớm ở Hội An trong lịch sử. Từ xa xưa, làng có mười ba ấp, gồm: Bộc Thủy, Hậu Xá, An Bang, Thanh Chiếm, Nam Diêu, Bầu Ốc, Trảng Sỏi (nay thuộc phường Thanh Hà), Đồng Nà, Bến Trễ, Trà Quế, Cửa Suối, Trảng Kèo (nay thuộc xã Cẩm Hà) và Cồn Động (nay thuộc phường Cẩm An). Nhiều công trình tôn giáo, tín ngưỡng được được dân cư làng Thanh Hà quan tâm, đầu tư xây dựng. Trên địa bàn xã Cẩm Hà ngày nay hiện còn nhiều di tích có giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật như: chùa Phước Lâm, chùa Vạn Đức (là các di tích cấp quốc gia), mộ Thượng thư Bộ binh Nguyễn Điển, mộ Chí sĩ Nguyễn Duy Hiệu (là các di tích cấp tỉnh) và các ngôi miếu xóm.

Địa danh Hội An qua câu đối tại các di tích

Địa danh Hội An qua câu đối tại các di tích

 21:25 13/06/2021

Trong quá trình khảo sát thực địa các di tích trên địa bàn Thành phố, đồng thời kết hợp nghiên cứu các tư liệu lưu trữ tại Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An, có một hiện tượng văn hóa khá độc đáo và rất phổ biến đó là ở hầu hết các di tích (đặc biệt là các di tích tín ngưỡng như đình, miếu,...) đều có hình thức ghi địa danh/danh xưng (tên ấp/ phổ, làng, xã) trên các câu đối chữ Hán.

DSCN4606

Di tích Vạn Thiện Đồng Quy

 23:00 23/03/2021

Trong tâm niệm tín ngưỡng dân gian của cư dân Hội An, trên phạm vi sinh sống của mỗi làng/xã đều có các âm linh phiêu dạt, trong đó có thể là những trường hợp không có con cháu, người thân thờ tự, linh hồn vất vưởng, vô định, bên cạnh đó thường có những ngôi mộ theo thời gian bị “xiêu mồ lạc nấm”, không xác định được danh tính, hoặc không có thân nhân chăm nom, hương khói.

dinh Kim Bong

Cảnh quan di tích kiến trúc nghệ thuật ở xã Cẩm Kim

 23:27 21/03/2021

Kim Bồng (Cẩm Kim ngày nay) là một trong những làng xã được thành lập khá sớm ở Hội An. Trước đây, cư dân Kim Bồng sinh sống bằng nhiều nghề, trong đó nổi tiếng là nghề mộc và nghề buôn. Nhờ vậy mà đời sống kinh tế của cư dân tương đối khá giả, nhiều công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng được dân cư trong xóm ấp đầu tư xây dựng như: nhà thờ Tứ tộc, đình Năm Căn, chùa Hội Nguyên… Ngoài ra, nhiều công trình kiến trúc dân dụng có giá trị cũng được dựng nên. Dưới tác động của điều kiện khí hậu, mưa gió bão lụt trong thời gian dài, lại bị ảnh hưởng của chiến tranh nên một số công trình kiến trúc này đã bị hư hại hoàn toàn.

miếu bà Mộc   Tân Hiệp

Các vị nữ thần được tôn thờ ở Cù Lao Chàm

 23:40 14/03/2021

Việc thờ phụng các vị nữ thần vốn rất phổ biến trong xã hội Việt Nam trong lịch sử. Từ nhu cầu tín ngưỡng thờ nữ thần, các công trình kiến trúc, các hình thức nghi lễ thờ cúng, lễ hội, các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng liên quan cũng được hình thành, phát triển, góp phần tạo nên tính đa dạng của văn hóa Việt Nam.

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây