trao đổi chuyên ngành

Nghĩ về giao thoa trong văn hóa ẩm thực Việt-Chăm ở Quảng Nam

Nghĩ về giao thoa trong văn hóa ẩm thực Việt-Chăm ở Quảng Nam

 03:17 05/07/2021

Trong hành trình “mở cõi” của cư dân Đại Việt từ cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI đến vùng đất mới phía Nam - như một quy luật tất yếu - đã diễn ra quá trình tiếp biến, giao lưu văn hóa giữa một bên là cư dân bản địa người Chăm, một bên là những lưu dân người Việt thể hiện trên nhiều phương diện của đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần.

Địa danh Hội An qua câu đối tại các di tích

Địa danh Hội An qua câu đối tại các di tích

 21:25 13/06/2021

Trong quá trình khảo sát thực địa các di tích trên địa bàn Thành phố, đồng thời kết hợp nghiên cứu các tư liệu lưu trữ tại Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An, có một hiện tượng văn hóa khá độc đáo và rất phổ biến đó là ở hầu hết các di tích (đặc biệt là các di tích tín ngưỡng như đình, miếu,...) đều có hình thức ghi địa danh/danh xưng (tên ấp/ phổ, làng, xã) trên các câu đối chữ Hán.

Vài nét về di tích lịch sử cách mạng trong khu vực I khu phố cổ Hội An

Vài nét về di tích lịch sử cách mạng trong khu vực I khu phố cổ Hội An

 21:55 25/04/2021

Khu phố cổ Hội An với bề dày lịch sử lâu đời đã kết tinh, hội tụ trong mình nhiều giá trị quý báu. Ngoài những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật,… nói chung, nhiều ngôi nhà, góc phố còn lưu lại những dấu ấn lịch sử cách mạng quan trọng của Đảng bộ và nhân dân Hội An trong những năm tháng đấu tranh gian khổ, hào hùng để bảo vệ quê hương, đất nước. Nhiều năm qua, được sự quan tâm của các cấp chính quyền, 12 di tích lịch sử cách mạng trong khu vực I đã được xác định đưa vào danh mục di tích bảo vệ của thành phố Hội An.

Trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

Trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

 21:28 11/04/2021

Vào ngày 01/01/2021, Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành có hiệu lực thực hiện. Nhằm thông tin những nội dung của Quy chế đến các cơ quan, ban ngành, đặc biệt là toàn thể nhân dân đang sinh sống trong Khu phố cổ Hội An, các cá nhân, tổ chức liên quan đến công tác bảo tồn, phát huy Khu phố cổ, trong số chuyên mục này, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An giới thiệu Chương IX về trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An tại điều 31, 32, 33, 34.

Thủ tục thực hiện quy định bảo vệ trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

Thủ tục thực hiện quy định bảo vệ trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

 21:16 04/04/2021

Vào ngày 01/01/2021, Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành có hiệu lực thực hiện.

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Văn Đa  và bài ca trong lòng người Hội An

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Văn Đa và bài ca trong lòng người Hội An

 05:44 02/04/2021

Trong những năm gần đây, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An đã tổ chức nhiều đợt sưu tầm ngữ văn dân gian tại địa phương nhằm phục vụ công tác lưu trữ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Hội An.

Hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

Hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

 21:57 28/03/2021

Vào ngày 01/01/2021, Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành có hiệu lực thực hiện. Nhằm thông tin những nội dung của Quy chế đến các cơ quan, ban ngành, đặc biệt là toàn thể nhân dân đang sinh sống trong Khu phố cổ Hội An, các cá nhân, tổ chức liên quan đến công tác bảo tồn, phát huy Khu phố cổ, trong số chuyên mục này, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An giới thiệu Chương VI về hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An tại điều 16, 17, 18.

hiện vật Lệnh phù Bắc Đế

Về hiện vật Lệnh phù Bắc Đế trưng bày tại Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An

 21:37 23/03/2021

Hội An là vùng đất tuy nhỏ bé nhưng có bề dày lịch sử và di sản văn hóa đa dạng, đặc trưng. Ở đây, dường như nơi đâu cũng thấp thoáng bóng dáng của một thời quá khứ nhộn nhịp với sự giao lưu hội nhập của nhiều người từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Không khó để nhận ra bằng chứng từ những công trình kiến trúc, nhà ở, di tích, bia đá còn hiện hữu hay những thói quen, phong tục của người dân còn được lưu giữ đến hôm nay.

Bánh mỳ chả ở Hội An

Bánh mỳ chả ở Hội An

 21:25 22/03/2021

Ăn uống là một phần không thể thiếu trong đời sống con người. Trải qua nhiều giai đoạn, mỗi con người đều có sự sáng tạo không ngừng, tìm tòi chế biến nhiều món ăn từ bình dị cho đến sang trọng phục vụ đời sống cho mình và cho người khác. Việc chọn nguyên liệu, chế biến món ăn là sự sáng tạo của con người. Trải qua lịch sử hàng trăm năm, ẩm thực Hội An là một trong nét văn hóa tiêu biểu của người dân nơi đây. Sự phong phú, đa dạng trong văn hóa ẩm thực Hội An thể hiện qua việc lựa chọn, sử dụng kết hợp nhiều nguyên liệu trong từng món ăn cho thấy sự tinh tế, sáng tạo của người chế biến, tất cả góp phần làm nên “cái hồn” văn hóa Hội An.

miếu bà Mộc   Tân Hiệp

Các vị nữ thần được tôn thờ ở Cù Lao Chàm

 23:40 14/03/2021

Việc thờ phụng các vị nữ thần vốn rất phổ biến trong xã hội Việt Nam trong lịch sử. Từ nhu cầu tín ngưỡng thờ nữ thần, các công trình kiến trúc, các hình thức nghi lễ thờ cúng, lễ hội, các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng liên quan cũng được hình thành, phát triển, góp phần tạo nên tính đa dạng của văn hóa Việt Nam.

Con trâu qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ

Con trâu qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ

 20:35 07/03/2021

Tết đến, xuân về, nỗi háo hức mong chờ, ước ao bao điều tốt lành, may mắn theo sắc mai/đào, nắng mới, chồi biếc lộc xuân, cứ ăm áp dội vào lòng người và vạn vật. Xuân qua rồi xuân lại tới, cứ tuần hoàn mà nhật nhật tân, hựu nhật tân. Có nhiều vô kể tết trâu trong lịch sử nhưng đã thành quá khứ. Tết trâu mới - Tân Sửu năm nay (2021) khác hẳn hơn bao giờ hết, bởi sau một năm Canh Tý nhiều khó khăn, nỗi vất vả, lo âu do dịch bệnh (COVID - 19) và thiên tai khắc nghiệt. Mọi người đều háo hức đón chào năm mới, mong xua tan năm cũ với nhiều khát vọng tốt đẹp. Tuy vậy, dù cho điều kiện sống đã cho con người những đổi thay với nhiều ước vọng, nhưng về văn hóa, những hàm ý ẩn chìm, các lớp văn hóa cũ mới vẫn xuyến luyến với nhau khiến người ta hay hoài niệm, nhớ nhung.

DSC 0380

Một số di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh ở Hội An được xây dựng, tu bổ vào năm Sửu

 21:07 01/03/2021

Trâu là con vật đứng ở vị trí thứ 2 trong số 12 con giáp tương ứng với 12 địa chi (Thập nhị địa chi) theo quan niệm văn hóa cổ truyền của dân tộc. Trong âm lịch, ngày/ tháng/ năm cầm tinh con trâu theo can chi có: Tân Sửu, Quý Sửu, Ất Sửu, Đinh Sửu và Kỷ Sửu. Trong năm âm lịch, tháng 12 gọi là tháng Sửu. Chu kỳ của mỗi năm can chi là 60 năm (lục thập hoa giáp).

Mộ tổ tộc Huỳnh Đắc, phường Cẩm Phô

Mộ tổ tộc Huỳnh Đắc, phường Cẩm Phô

 20:56 03/02/2021

Khu vực Lâm Sa, Tu Lễ phường Cẩm Phô có nhiều di tích kiến trúc nghệ thuật có giá trị cao về văn hóa, lịch sử, kiến trúc như chùa Viên Giác, Văn chỉ Cẩm Phô, nhà thờ phái nhì tộc Trần Thanh… và một số ngôi mộ cổ như mộ ông Binh bộ Tham tri Trần Ngọc Giao và mộ tổ tộc Huỳnh (Huỳnh Đắc). Ngôi mộ tổ tộc Huỳnh hiện tọa lạc tại số 56/79 đường Hùng Vương, khối Tu Lễ, bao quanh mộ là khu vườn của người dân. Ngôi mộ không có lối vào riêng, muốn tiếp cận ngôi mộ phải đi vào nhà của hộ dân này. Trước đây, trong khuôn viên này, cạnh ngôi mộ tổ tộc Huỳnh còn có một ngôi mộ cổ khác có mặt bằng hình móng ngựa, là mộ của ông họ Trần , hiện đã được di dời đi nơi khác.

Hướng dẫn “Dựng cây nêu ngày Tết” trong dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu – 2021

Hướng dẫn “Dựng cây nêu ngày Tết” trong dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu – 2021

 04:45 02/02/2021

Dựng cây nêu là một tập tục truyền thống của cư dân Việt Nam nói chung, cư dân Hội An nói riêng. Từ xa xưa, để chuẩn bị ăn Tết, người ta thường lo mua sắm, làm bánh mứt, vệ sinh, trang hoàng nhà cửa… và dựng một cây nêu trước sân nhà, sân đình… Cây nêu là biểu tượng của sự trừ tà, trấn ác, ước mong bình an, mưa thuận gió hòa và khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất đai của gia đình, làng xóm, cộng đồng. Chính vì vậy, cây nêu có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Việt từ bao đời nay và là hình ảnh sinh động tạo cho mùa xuân thêm rộn ràng sắc màu, và đây là hình ảnh mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam.

Đặc điểm, giá trị của các di tích ở Cẩm Hà

Đặc điểm, giá trị của các di tích ở Cẩm Hà

 22:32 01/02/2021

Cẩm Hà là đơn vị hành chính cấp xã thuộc thành phố Hội An. Đến năm 2020, xã Cẩm Hà có 16 di tích được ghi vào Danh mục di tích lịch sử - văn hóa của thành phố Hội An. Theo quy định về phân loại, di tích ở Cẩm Hà có 3 trong 4 loại hình, gồm: Di tích khảo cổ: 01 di tích, di tích kiến trúc nghệ thuật: 10 di tích, di tích lịch sử (lịch sử cách mạng): 05 di tích. Mặc dù so với các địa phương khác, di tích ở xã Cẩm Hà không nhiều về số lượng nhưng đặc điểm và giá trị của các di tích là khá tiêu biểu.

DSC 0495

Chùa Cầu Hội An - Những lần tu bổ

 03:34 19/08/2016

    Mặc dù chưa xác định chính xác niên đại xây dựng nhưng hiện nay chùa Cầu đã trở thành biểu tượng kiến trúc của di sản văn hóa Hội An, là chứng tích về một thời kỳ phát triển thịnh đạt của đô thị thương cảng Hội An cũng như về mối quan hệ, giao lưu văn hóa giữa Việt Nam, Nhật Bản, Trung Hoa và các nước phương Tây tại Hội An trong nhiều thế kỷ trước đây...

Những lần tu bổ di tích Chùa Cầu ở Hội An

Những lần tu bổ di tích Chùa Cầu ở Hội An

 21:11 18/08/2016

Mặc dù chưa xác định chính xác niên đại khởi dựng nhưng hiện nay Chùa Cầu đã trở thành biểu tượng kiến trúc của di sản văn hóa Hội An, là chứng tích về một thời kỳ phát triển phồn thịnh của đô thị thương cảng Hội An cũng như về mối quan hệ, giao lưu văn hóa giữa Việt Nam, Nhật Bản, Trung Hoa và các nước phương Tây tại Hội An trong nhiều thế kỷ trước đây...

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây