trao đổi chuyên ngành

mo ong bạniro

Giao lưu, tiếp xúc văn hóa Nhật – Việt tại Hội An

 05:00 21/07/2023

Mặc dầu hoạt động mậu dịch và việc cư trú của người Nhật tại Hội An diễn ra trong một thời gian ngắn và chấm dứt vào cuối thế kỷ XVII nhưng một số kết quả - hệ quả của quá trình này vẫn được bảo lưu bền bỉ, lâu dài tại Hội An trên cả 2 phương diện vật thể và phi vật thể.

Minh Mạng thứ 6 (1825)

Một số thông tin về Hội An qua Châu bản triều Nguyễn

 21:22 14/05/2023

Châu bản triều Nguyễn là các văn bản hành chính được hình thành trong hoạt động quản lý bộ máy nhà nước của triều Nguyễn, triều đại cuối cùng trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (1802 - 1945). Những văn bản này do các quan lại hoặc các cơ quan trong bộ máy triều Nguyễn soạn thảo đệ trình lên nhà vua xem để phê duyệt.

Chính sách cứu nạn, cứu hộ  trên biển ở Hội An giai đoạn đầu triều Nguyễn

Chính sách cứu nạn, cứu hộ trên biển ở Hội An giai đoạn đầu triều Nguyễn

 04:46 28/04/2023

Biển đảo là một phần lãnh thổ quan trọng không thể tách rời của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Dưới triều Nguyễn, biển đảo được đặc biệt quan tâm, chú trọng, thể hiện qua việc tổ chức quân đội tuần tra, kiểm soát, bảo vệ hải giới, cũng như các hoạt động đánh bắt, khai thác nguồn lợi từ biển đảo.

Gìn giữ và phát huy nếp sống văn hóa tại đô thị cổ Hội An - Di sản Văn hóa Thế giới

Gìn giữ và phát huy nếp sống văn hóa tại đô thị cổ Hội An - Di sản Văn hóa Thế giới

 02:21 07/03/2023

Dựa trên nguồn tài nguyên văn hóa và thiên nhiên phong phú và đặc sắc của mình, Hội An từ sớm đã xác định hướng phát triển chủ yếu dựa vào hoạt động du lịch, nhất là từ sau khi Đô thị cổ Hội An được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới.

Ghe đua trong đời sống văn hóa của cư dân Hội An

Ghe đua trong đời sống văn hóa của cư dân Hội An

 21:33 18/01/2023

Đóng ghe/thuyền đua và tổ chức hoạt động đua ghe/thuyền vào các dịp lễ, tết từ lâu đã trở thành nét văn hóa dân gian độc đáo của nhiều vùng miền ở Việt Nam như đua ghe Ngo ở Nam bộ, bơi chải ở miền Bắc và đua ghe ở miền Trung.

Mắt ghe trong văn hóa dân gian ở Hội An

Mắt ghe trong văn hóa dân gian ở Hội An

 03:58 26/12/2022

Cách nay hơn 2000 năm, qua những hình đúc trên trống đồng Đông Sơn đã minh chứng người Việt biết cách đóng và sử dụng thành thạo ghe thuyền. Lịch sử đã cho thấy, ghe thuyền truyền thống của Việt Nam rất đa dạng, nhiều kích cỡ, làm từ chủ yếu bằng gỗ, tre, và được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như làm phương tiện lưu thông đi lại, vận tải buôn bán, chiến đấu, khai thác nguồn lợi thủy hải sản, tham dự vào hoạt động văn hóa lễ hội,…

Mộ ông Koubunken Gusokukun, phường Tân An

Mộ ông Koubunken Gusokukun, phường Tân An

 22:51 01/08/2021

Lễ hội giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản được tổ chức lần đầu tiên tại Hội An vào tháng 8/2002. Từ đó đến nay, lễ hội này trở thành hoạt động thường niên tại Hội An nhằm kỷ niệm mối quan hệ lâu đời, gắn bó thân thiết giữa Việt Nam và Nhật Bản. Hơn 400 năm trước, các thương nhân Nhật Bản đã có những đóng góp to lớn, để lại nhiều dấu ấn minh chứng cho thời kỳ phát triển phồn vinh của thương cảng Hội An, làm tiền đề cho mối quan hệ hữu nghị Việt - Nhật sau này.

DSC 0380

Mối quan hệ Việt – Nhật và hoàn cảnh xuất hiện Chùa Cầu

 22:54 27/06/2021

Vào thế kỷ XVI-XVII, dưới thời các chúa Nguyễn, Hội An đã trở thành một hải cảng giao thương với nước ngoài phát triển khá mạnh mẽ. Trong dòng giao thương ấy, có những dấu ấn quan trọng của các thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp… Trong đó, sự có mặt của những thương nhân Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại của người Nhật tại Hội An.

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây