Vừa đặt trọng tâm cho công tác bảo tồn lẫn tiếp tục mở lối phát triển thích ứng với bối cảnh mới... là yêu cầu đề ra trong việc xây dựng Nghị quyết về xây dựng Hội An trở thành thành phố sinh thái - văn hóa - du lịch đến năm 2030.
Trong quá trình hình thành và phát triển của đô thị thương cảng Hội An, thương nhân Nhật Bản đã đến buôn bán, làm ăn, cư trú nơi này và có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển rực rỡ của thương cảng Hội An trong thế kỷ 16 - 17.
Ngày 16/11/1972, tại Kỳ họp lần thứ 17 diễn ra ở Thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (UNESCO, 1972) (gọi tắt là Công ước 1972).
Sáng 6/9, tại Ninh Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp tỉnh Ninh Bình tổ chức kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972), với chủ đề "50 năm tới - Di sản thế giới, nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo”.
Sau hai năm tạm ngưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, sự kiện giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản sắp trở lại với nhiều hoạt động đặc sắc nhằm tiếp tục vun đắp, lan tỏa mối quan hệ hữu nghị này.
Tiếp tục bảo tồn và phát huy một cách sáng tạo các giá trị văn hóa nghề và nghệ thuật, Hội An tạo thêm những sản phẩm du lịch đặc sắc, hướng đến trở thành “thành phố sáng tạo” của UNESCO.
Chiều 11.8, đoàn công tác Luật Thủ đô do Phó Chủ tịch thường trực UBND TP.Hà Nội Lê Hồng Sơn làm trưởng đoàn có buổi làm việc khảo sát cơ chế, chính sách quản lý, bảo tồn, tái thiết phố cổ Hội An.