trao đổi chuyên ngành

Một số thông tin thờ tự và lễ tục xưa ở làng Thanh Hà

Một số thông tin thờ tự và lễ tục xưa ở làng Thanh Hà

 22:21 07/05/2023

Trong lịch sử, Thanh Hà là một làng xã có diện tích rộng lớn, cư dân đông của Hội An. Tương truyền vào cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, tiền hiền các tộc Nguyễn Văn, Nguyễn Viết, Nguyễn Đức, Nguyễn Kim, Ngụy Như, Bùi Phước, Võ Đình, Võ Văn, Nguyễn Tấn (hầu hết là nông dân, thợ thủ công làm gốm, gạch ngói…) từ Thanh Hóa, Nghệ An đến khai cơ, lập làng Thanh Hà, dần dần mở rộng khai phá đất đai, hình thành nên đời sống văn hóa làng xã tại đây. Đến thời vua Gia Long (1802 - 1819), Thanh Hà có 13 ấp gồm An Bang, Nam Diêu, Bộc Thuỷ, Thanh Chiếm, Bàu Ốc, Bàu Súng, Đồng Nà, Bến Trễ, Trà Quế, Trảng Kèo, Cửa Suối, Hậu Xá, Cồn Động.

Nhà thờ tộc Nguyễn Văn, phường Thanh Hà

Nhà thờ tộc Nguyễn Văn, phường Thanh Hà

 21:06 27/12/2022

Nhà thờ tộc Nguyễn Văn hiện tọa lạc tại khối Thanh Chiếm, phường Thanh Hà, thành phố Hội An. Đây là nơi thờ cúng thủy tổ và tiền nhân của tộc Nguyễn (Nguyễn Văn), là một trong “Bát tộc tiền hiền” của làng Thanh Hà. Tương truyền, vào khoảng đầu thế kỷ XVI, tiền hiền các tộc Nguyễn Viết, Nguyễn Văn, Nguyễn Đức, Nguyễn Kim, Lê, Phạm, Bùi, Ngụy từ Thanh Hóa, Nghệ An đến khai cơ, lập nghiệp tại vùng đất này, lập nên làng Thanh Hà. Căn cứ vào gia phả tộc Nguyễn Viết, tộc Võ Văn ở Thanh Hà, có thể nhận thấy việc di dân, lập làng diễn ra từ rất sớm.

Chùa Cầu Hội An - Một di tích độc đáo về kiến trúc nghệ thuật

Chùa Cầu Hội An - Một di tích độc đáo về kiến trúc nghệ thuật

 22:23 24/10/2021

Chùa Cầu, tương truyền do thương nhân Nhật Bản ở Hội An xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII, nên còn có tên gọi là cầu Nhật Bản.

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây