Tống long chu là một trong những tục lệ có từ lâu đời ở Hội An với mục đích tống ôn, trừ tà trong năm cũ và cầu mong, ước nguyện cho xóm làng, cộng đồng cư dân bình yên, hạnh phúc trong năm mới.
Vào ngày 16/9, UBND thành phố Hội An ban hành Quyết định số 1454/QĐ-UBND về việc hỗ trợ kinh phí sửa chữa di tích nhà số 01 Tiểu La, phường Minh An. Ngôi nhà này là di tích kiến trúc loại III trong Khu vực I Khu phố cổ Hội An.
Nhằm nắm bắt hiện trạng, tư liệu hóa hiện vật tại di tích phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An, theo kế hoạch năm 2021.
Nhà lao Hội An là nhà tù cấp Tỉnh của chế độ Mỹ - Ngụy, là một mắc xích quan trọng trong hệ thống nhà tù của địch ở miền Nam, Việt Nam.
Chiều ngày 7/9/2021, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An phối hợp các ban ngành của thành phố Hội An và UBND phường Minh An tiến hành bàn giao mặt bằng thi công công trình Cải tạo cảnh quan tuyến đường Lê Lợi (đoạn tiếp giáp đình Ông Voi), thuộc phường Minh An.
Nhằm đáp ứng nhu cầu tu bổ, sửa chữa di tích nhà ở của người dân, góp phần bảo tồn các giá trị kiến trúc, cảnh quan trong Khu phố cổ, trong 8 tháng năm 2021, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An đã tiếp nhận 65 lượt hồ sơ xin phép sửa chữa, tu bổ di tích nhà ở của nhân dân trong Khu phố cổ, trong đó, khu vực I có 21 hồ sơ, khu vực IIA có 16 hồ sơ, khu vực IIB có 28 hồ sơ.
Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An là một trong những bảo tàng chuyên đề đặc sắc ở Hội An với hơn 450 hiện vật được trưng bày giới thiệu các chủ đề về văn hóa dân gian của người dân Hội An như nghệ thuật tạo hình và diễn xướng dân gian, nghề truyền thống, không gian sinh hoạt truyền thống.
Công tác phòng tránh bão lụt, phòng cháy chữa cháy đối với các di tích trên địa bàn thành phố Hội An nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu thiệt hại do bão lụt, hỏa hoạn gây ra là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An thực hiện thường xuyên.
Chùa Hải Tạng tại thôn Bãi Làng, xã Tân Hiệp, thành phố Hội An được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 19 (1758), đây là di tích có giá trị tiêu biểu về mặt lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật, được xếp hạng cấp quốc gia vào năm 2006.
Sáng ngày 19/08/2021, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An phối hợp cùng UBND các địa phương và các ban ngành thành phố Hội An tiến hành bàn giao mặt bằng thi công tu bổ, sửa chữa nhỏ một số di tích gồm:
Sáng ngày 18/8/2021, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An phối hợp với các ban ngành của Thành phố, UBND xã Cẩm Kim và đại diện Tổ quản lý di tích tiến hành nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng công trình tu bổ miếu Trung Giang, xã Cẩm Kim.
Vừa qua, UBND tỉnh Quảng Nam đã ký Quyết định số 2342/QĐ-UBND ngày 16/8/2021 về việc giao nhiệm vụ lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư các dự án đầu tư kế hoạch năm 2022 từ nguồn ngân sách nhà nước.
Hội An – Thanh Hóa là hai địa phương có mối quan hệ gắn kết máu thịt từ cội nguồn sâu xa của lịch sử. Đặc biệt, dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, thị xã Hội An và thị xã Thanh Hóa đã làm lễ kết nghĩa vào ngày 12/2/1961.
Triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn trong năm 2021, hiện nay Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An đang tiến hành khảo sát, đo vẽ, số hóa kiến trúc của di tích hội quán Ngũ Bang (Hội quán Dương Thương) và một số công trình – di tích tiêu biểu có niên đại vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX. Nội dung thực hiện gồm:
Vừa qua, UBND thành phố Hội An có văn bản số 2144/UBND ngày 27/7/2021 về việc thống nhất hỗ trợ kinh phí tu bổ di tích nhà số 98 Trần Phú, phường Minh An.
Hát bội bắt đầu xuất hiện tại Hội An, Quảng Nam vào đầu thế kỷ XIX; tuy rằng khá muộn so với nhiều loại hình diễn xướng dân gian khác, song hát bội đã nhanh chóng được dân cư nơi đây đón nhận và vô cùng ưa chuộng.
Nhà số 85 Nguyễn Thái Học là di tích được xếp loại giá trị bảo tồn loại 3 trong khu vực bảo vệ I của quần thể kiến trúc Khu phố cổ Hội An - Di sản Văn hóa thế giới được công nhận vào năm 1999. Vừa qua, trong quá trình thi công tu bổ di tích đã làm xuất lộ những văn bản Hán Nôm được viết trên bức tường phía tây thuộc khu vực nhà sau của di tích(cách nhà trước 4,5m).
Đình Hội An (đình Ông Voi) ở phường Minh An là thiết chế văn hóa tín ngưỡng quan trọng của làng Hội An xưa. Di tích có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, đặc biệt là về nghệ thuật kiến trúc thể hiện qua bố cục mặt bằng, kết cấu kiến trúc, kỹ thuật xây dựng và kỹ năng chạm trổ gỗ đặc sắc, vừa mang tính truyền thống vừa thể hiện được sắc thái mới.
Thực hiện chỉ đạo của cấp trên về tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid - 19, trong tình hình dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường, thời gian qua, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An đã triển khai nhiều biện pháp để góp phần phòng, chống đẩy lùi dịch bệnh.
Chắc hẳn không nhiều người kể, cả người dân địa phương biết rằng ngay giữa lòng thành phố Hội An bình yên và xinh đẹp vẫn còn tồn tại một nhà tù do đế quốc Mỹ và chế độ cũ xây dựng lên từ những năm 60 của thế kỷ trước. Đó là di tích Nhà lao Hội An, (còn gọi là Trung tâm cải huấn Quảng Nam) ở số 242/12 Lý Thường Kiệt, phường Sơn Phong, thành phố Hội An. Di tích Nhà lao Hội An đã được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận là di tích cấp tỉnh tại Quyết định số 559/QĐ-UBND ngày 08/02/2007.