Cuối tuần này, một chương trình nghệ thuật thực cảnh mang tên “Hội An Show - Tri ân” sẽ “trình làng” tại phố Hội. Dựng lại một phần không khí của thương cảng Hội An xưa, cùng với đó, kể huyền tích Chùa Cầu bằng nghệ thuật, ekip thực hiện chương trình hy vọng sẽ làm mãn nhãn người xem. Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với đạo diễn Nguyễn Quang Vinh và Phó Chủ tịch UBND TP. Hội An Nguyễn Văn Lanh về một vài lát cắt trong show diễn độc đáo này.
Hội An - một địa danh không còn lạ với du khách trong và ngoài nước. Với hàng ngàn di tích kiến trúc nhà ở, tín ngưỡng đa dạng của các dân tộc Chăm, Việt, Hoa, Nhật… xây dựng từ khoảng thế kỷ 10 - 19, Hội An có một bề dày lịch sử phong phú, đa dạng hiếm có. Rực rỡ nhất là thời của các chúa Nguyễn (Đàng Trong), với chính sách thu hút, cho phép định cư đối với các thương gia Nhật, Hoa...
Tại Hội An luôn có những người đam mê, theo đuổi nghề truyền thống chế tác ra những chiếc đầu lân, để giữ gìn văn hóa xưa và phục vụ thiếu nhi dịp Tết Trung thu cổ truyền...
UBND TP.Hội An vừa phê duyệt phương án khảo sát, đề xuất phục hồi một số hình thái văn hóa phi vật thể tại Cù Lao Chàm đã bị mai một hoặc có nguy cơ mai một.
Trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ngoài những quyết sách có tính chiến lược đã được luật pháp quy định như Luật Di sản văn hóa, mỗi địa phương luôn cần chính sách văn hóa đặc thù mang tính cấp thiết do tính biến đổi văn hóa và bối cảnh kinh tế - xã hội, cộng đồng “thực hành văn hóa” gắn với di sản đặt ra...
Với các chức năng như số hóa bản dồ du lịch, ứng dụng điện thoại dành cho du lịch, phân tích hành vi du lịch trên mạng xã hội…, du lịch thông minh trở thành xu hướng hiện được nhiều nơi, điểm đến trong nước và thế giới áp dụng.
Sáng nay 29.1, bà Trương Thị Ngọc Cẩm - Giám đốc Trung tâm VH-TT&TT-TH TP.Hội An cho biết, chương trình thực cảnh “Hội An show - Tri ân” sẽ tạm hoãn cho đến khi có thông báo mới.