Thời thơ ấu, tôi được sống và lớn lên trong một ngôi nhà cổ của Hội An. Nếu để hình dung nhanh về ngôi nhà xưa cũ ấy, điều tôi nghĩ đến đầu tiên - là bậc thềm, ngạch cửa và phía trên luôn có đôi mắt cửa...
Tết Nguyên tiêu Hội An dường như rộn ràng hơn, sau một năm lễ hội này được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Dòng người rồng rắn xếp hàng ở cổng chùa Ông (Hội An) dịp Tết Nguyên tiêu trở thành hình ảnh ít nhiều mang tính biểu tượng cho sức hút của lễ hội này với cộng đồng.
Ngày trước, có lần tôi được nội tổ Trương Đình Hoanh dắt đi dự cúng rằm tháng Giêng, tổ chức hàng năm ở Tụy Tiên đường Minh Hương.
Sáng 16/2 (Mùng 7 tháng Giêng) tại làng Trà Quế (xã Cẩm Hà, TP.Hội An) rộn ràng diễn ra Lễ hội cầu bông Trà Quế.
Trong thời gian qua, Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản Văn hóa Hội An đã sưu tầm, tập hợp được nguồn tư liệu Hán Nôm khá đồ sộ, phong phú cả về hình thức lẫn nội dung, gồm các thể loại văn bản từ sắc, trình, trát, địa bạ, khế ước, gia phả, phân thư, sách thuốc, kinh kệ… được viết, in trên nhiều chất liệu như giấy, vải lụa, khắc trên đá, gỗ chuông đồng…
Yếu tố văn hóa đậm đặc góp phần quan trọng trong việc nhận diện “Những đứa trẻ trong sương” của đạo diễn Hà Lệ Diễm đối với điện ảnh thế giới. Tương tự, khi gia nhập Mạng lưới thành phố sáng tạo toàn cầu ở lĩnh vực thủ công và nghệ thuật dân gian, Hội An phải khẳng định được yếu tố độc bản để đi đường dài.