Hội thi lồng đèn Hội An lần thứ IV - 2012.
Hội thi “Trò chơi trẻ em ngày Tết”, tại Quảng trường Sông Hoài
Hội thi dựng nêu là hoạt động mới, lần đầu tiên được tổ chức tại Hội An
Công ty Dấu Chân đến từ TP. Hồ Chí Minh đến Hội An để làm phim về văn hóa, du lịch, ẩm thực.
Tổ chức Tuần phim tài liệu giới thiệu về Hội An như: Du lịch, lễ hội, di tích lịch sử, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm...
Nhằm mừng xuân Nhâm Thìn - 2012, vừa để tôn vinh sự sáng tạo và bảo tồn nghề chế tác lồng đèn thủ công truyền thống, góp phần tô đẹp không gian cảnh quan khu phố cổ trong dịp Tết cổ truyền.
Sáng ngày 24/6, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An đã công bố quyết định thành lập mạng lưới cộng tác viên bảo tồn di sản văn hoá Hội An. Bước đầu, mạng lưới có 33 cộng tác viên ở 3 phường Minh An, Sơn Phong và Cẩm Phô.
Xây dựng chương trình giới thiệu khu phố cổ Hội An theo công nghệ VR360, giao lưu tiếng Anh giữa học sinh cấp 2 Hội An với 25 tình nguyện viên trẻ Đức đến từ các nơi trong cả nước, tham gia thiết kế sách học tiếng Anh về Di sản Hội An dành cho học sinh với sự tài trợ kinh phí in ấn của tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ),…
Trong năm 2010 vừa qua, UBND thành phố đã ban hành quyết định số 1628/QĐ-UBND về việc phân bổ kinh phí hỗ trợ bảo vệ di tích thuộc sở hữu cộng đồng đã được xếp hạng.
UBND Thành phố đã tổ chức buổi họp nhằm tháo gỡ vướng mắc, tiếp tục thực hiện dự án Tu bổ khẩn cấp các di tích có nguy cơ sụp đổ trong KPC. Tham dự có đại biểu lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, cùng các ban ngành, địa phương liên quan.
Trong quá trình khảo sát di tích nhà thờ tộc Nguyễn Tường – Cẩm Phô, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An đã phát hiện tại di tích này hiện lưu giữ nhiều tư liệu quý.
Qua đợt khảo sát mới đây, bộ phận nghiệp vụ quản lý di tích của Trung Tâm QLBTDSVH Hội An cho biết: Bên cạnh các di tích được bảo quản tốt vẫn còn nhiều di tích nằm ngoài khu phố cổ bị bỏ ngõ, có di tích bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích và đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, cảnh quan tại các di tích lịch sử cách mạng cũng đã bị thay đổi so với trước.
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An vừa xây dựng Phương án “Bảo tồn và phát huy giá trị di tích danh thắng Cẩm Thanh” giai đoạn 2011-2015 và những năm tiếp theo.
Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An vừa thống kê được hàng trăm tư liệu lịch sử cách mạng trên địa bàn nhằm lưu trữ và phát huy các giá trị lịch sử đấu tranh của cán bộ và nhân dân Hội An.
Hồi 13 giờ (giờ địa phương), tức 18 giờ ngày 27-6 (giờ Việt Nam), kỳ họp thứ 35 của Uỷ ban Di sản thế giới của UNESCO tại Paris (Pháp) đã bỏ phiếu thông qua việc công nhận Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) là Di sản văn hoá thế giới.
Vừa qua, UBND thành phố đã ban hành công văn về việc phân bổ nguồn vốn ngân sách Thành phố năm 2011 đợt 2 với tổng kinh phí 1,2 tỷ đồng để đầu tư tu bổ, bảo tồn các di tích xuống cấp trên địa bàn Thành phố
Phương án “Bảo tồn và phát huy Di sản văn hoá trên địa bàn xã Cẩm Thanh” giai đoạn 2011 - 2015 do Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An chủ trì đã được thông qua với lãnh đạo Thành phố Hội An và các ban ngành liên quan.
Ngày 21/4 vừa qua, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành Quyết định số 1246 phê duyệt đề án thành lập lại Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích với tên gọi Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An trực thuộc UBND thành phố Hội An.
UBND thành phố vừa thống nhất chủ trương cho phép cải tạo, nâng cấp Rạp chiếu phim Hội An thành Trạm vệ tinh ngân hàng dữ liệu văn hoá phi vật thể các dân tộc Việt Nam và Trung tâm thông tin du khách tại Hội An.
Cuộc họp giữa Cục hợp tác Quốc tế (Bộ Văn hóa,Thể Thao & Du lịch) với UBND thành phố Hội An cùng đại diện các Trường Đại học Nhật Bản mới đây đã thống nhất hợp tác thực hiện Đề án “Hợp tác nghiên cứu về các hoạt động bảo tồn và phát triển ở Hội An sau khi khu phố cổ Hội An được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới”.