Trong những thập niên cuối thế kỷ XIX, do đặc điểm địa - chính trị, Hội An trở thành trung tâm của các trào lưu yêu nước của Quảng Nam. Tháng 10.1927, Chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên Hội An được thành lập.
Đầu thế kỷ 17, theo bước chân người Hà Lan, người Anh (thông qua Công ty Đông Ấn Anh - EIC), mong muốn thiết lập một thương điếm ở bán đảo Đông Dương để làm trung gian kết nối tuyến thương mại nội Á. Từ đó Hội An là điểm đến mà người Anh lựa chọn.
Gần một tháng trở lại đây, khách du lịch đến với Cù Lao Chàm bắt đầu tăng trở lại, mỗi ngày hơn 1.000 lượt khách.
Lâu nay, du lịch Cù Lao Chàm (xã đảo Tân Hiệp, TP.Hội An) luôn đối diện với những áp lực về môi trường, hạ tầng và sức chứa. Nâng cao chất lượng điểm đến gắn với thị trường khách cao cấp là chuyện không mới nhưng bao năm nay vẫn cứ loay hoay.
Mùa du lịch biển tại Hội An vừa được kích hoạt, hy vọng sẽ tạo thêm cú hích cho du lịch địa phương phục hồi.
Hội An cần nguồn lực rất lớn để tái thiết, tạo động lực phát triển trở lại sau dịch Covid-19, tuy nhiên điều này không hề dễ dàng.
Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An vừa phối hợp nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng công trình tu bổ, sửa chữa di tích nhà cổ số 06, đường Nguyễn Thị Minh Khai (phường Cẩm Phô).