trao đổi chuyên ngành

Vai trò của hệ thống sông và cửa biển, đảo ở Quảng Nam đối với Đô thị thương cảng Hội An

Vai trò của hệ thống sông và cửa biển, đảo ở Quảng Nam đối với Đô thị thương cảng Hội An

 23:18 08/10/2023

Dưới góc nhìn địa văn hóa, cố giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng, xứ Quảng mang đầy đủ các đặc trưng tiêu biểu của các sắc thái văn hóa thượng du, đồi gò trung du, đồng bằng hạ lưu ven biển và biển cả.

Tết Trung thu ở Hội An với những nghề thủ công truyền thống

Tết Trung thu ở Hội An với những nghề thủ công truyền thống

 04:19 27/09/2023

Ngày 14/02/2023, lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Trung thu ở Hội An đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, tại Quyết định số 228/QĐ-BVHTTDL.

Bản sao sắc phong thần Thiên Y A Na xã Đông An, huyện Diên Phước năm Minh Mạng thứ 7 (1826) trong tư liệu Quảng Nam tỉnh tạp biên

Tín ngưỡng Thiên Y A Na trong văn hóa dân gian người Việt ở Hội An

 04:00 18/09/2023

Tín ngưỡng Thiên Y A Na là một dạng thức tín ngưỡng - văn hóa độc đáo khá phổ biến ở các tỉnh thành duyên hải miền Trung nước ta. Từ thần mẹ xứ sở Pô Inư Nưgar của người Chăm đã hiện thân thành vị Thánh Mẫu với tên gọi Thiên Y A Na - một vị phúc thần của người Việt.

Hội An trong công tác bảo vệ, tu bổ, tôn tạo di tích

Hội An trong công tác bảo vệ, tu bổ, tôn tạo di tích

 06:04 08/09/2023

Luật Di sản văn hóa được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001 được chia thành 7 chương với 74 điều. Sự ra đời của Luật Di sản văn hóa cùng với một hệ thống văn bản dưới luật đã tạo nên hành lang pháp lý đảm bảo cho công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc, góp phần tác động tích cực đến đời sống xã hội ở nhiều mặt. Nhận thức được tầm quan trọng đó, từ sớm Hội An đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện theo đúng quy định và phù hợp với tình hình thực tế đặc thù của địa phương, đặc biệt là trong công tác bảo vệ, tu bổ, tôn tạo di tích theo Luật Di sản văn hóa.

Ban tho thanh hoang

Tín ngưỡng trong phạm vi cộng đồng làng Kim Bồng

 03:05 19/07/2023

Tín ngưỡng là một thành tố văn hóa truyền thống giữ vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng, phản ánh ước vọng của con người đối với cuộc sống mưu sinh. Trong văn hóa cộng đồng người Việt, tín ngưỡng là một bộ phận quan trọng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa Việt Nam. Đối với cư dân làng Kim Bồng xưa, bên cạnh những hoạt động văn hóa tín ngưỡng nằm trong hệ thống tín ngưỡng chung của dân tộc mà cộng đồng cư dân này còn có những biểu hiện mang tính đặc thù riêng. Trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày cũng như trong lao động sản xuất của cư dân nơi đây đã dần hình thành nên các giá trị văn hóa tín ngưỡng đặc trưng thông qua các cơ sở thờ tự và các nghi lễ, lễ hội trong phạm vi cộng đồng, góp phần tạo nên sự đa dạng trong kho tàng di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hội An.

Ký ức về đấu tranh cách mạng của một nữ cựu tù yêu nước

Ký ức về đấu tranh cách mạng của một nữ cựu tù yêu nước

 23:11 18/07/2023

Những ngày tháng 7 năm 2023, trong không khí chung của cả nước đang tổ chức nhiều hoạt động hướng đến kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An tổ chức nhiều đợt sưu tầm, nghiên cứu để tiếp tục bổ sung hiện vật phục vụ các hạng mục trưng bày tại di tích nhà lao Hội An, chúng tôi đã có những buổi trò chuyện để ghi lại tư liệu ký ức về một thời đấu tranh hào hùng, anh dũng với nữ cựu tù yêu nước, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Võ Thị Hóa ở ngay tại nơi bà và các đồng chí, đồng đội từng hoạt động, từng bị giam cầm, tra tấn.

Vò gốm phát hiện ở khu vực thi công hạng mục Hồ điều hòa

Khu vực Chùa Cầu qua tiếp cận khảo cổ học

 22:38 21/05/2023

Trải qua gần 400 năm tồn tại, ngày nay di tích Chùa Cầu (tên gọi khác là cầu Nhật Bản, tên chữ Lai Viễn kiều) không chỉ là điểm đến du lịch nổi tiếng mà đã trở thành biểu tượng về di sản kiến trúc Hội An, biểu trưng của thành phố Hội An. Từ những giá trị lịch sử - văn hóa đến ý nghĩa về mối quan hệ giao lưu quốc tế, trong quá khứ đến nay, Chùa Cầu luôn là nguồn cảm hứng trong các sáng tác thơ ca, hội họa, nhiếp ảnh,… đồng thời cũng là đối tượng nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực từ kiến trúc nghệ thuật, mỹ thuật, tín ngưỡng đến khảo cổ học của các học giả trong và ngoài nước.

Một số thông tin thờ tự và lễ tục xưa ở làng Thanh Hà

Một số thông tin thờ tự và lễ tục xưa ở làng Thanh Hà

 22:21 07/05/2023

Trong lịch sử, Thanh Hà là một làng xã có diện tích rộng lớn, cư dân đông của Hội An. Tương truyền vào cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, tiền hiền các tộc Nguyễn Văn, Nguyễn Viết, Nguyễn Đức, Nguyễn Kim, Ngụy Như, Bùi Phước, Võ Đình, Võ Văn, Nguyễn Tấn (hầu hết là nông dân, thợ thủ công làm gốm, gạch ngói…) từ Thanh Hóa, Nghệ An đến khai cơ, lập làng Thanh Hà, dần dần mở rộng khai phá đất đai, hình thành nên đời sống văn hóa làng xã tại đây. Đến thời vua Gia Long (1802 - 1819), Thanh Hà có 13 ấp gồm An Bang, Nam Diêu, Bộc Thuỷ, Thanh Chiếm, Bàu Ốc, Bàu Súng, Đồng Nà, Bến Trễ, Trà Quế, Trảng Kèo, Cửa Suối, Hậu Xá, Cồn Động.

Bảo vệ và phát huy nghề thủ công truyền thống ở Hội An theo quan điểm tiếp cận của Bảo tàng sinh thái

Bảo vệ và phát huy nghề thủ công truyền thống ở Hội An theo quan điểm tiếp cận của Bảo tàng sinh thái

 04:26 04/05/2023

Nghề thủ công truyền thống được xác định là một trong bảy lĩnh vực của di sản văn hóa phi vật thể, theo Luật Di sản văn hóa của Việt Nam, và là một trong năm loại hình di sản văn hóa phi vật thể, theo Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.

Bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống ở Hội An

Bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống ở Hội An

 21:47 23/04/2023

Trong lịch sử hình thành và phát triển của Đô thị thương cảng Hội An xưa thì các nghề/làng nghề thủ công luôn giữ một vai trò quan trọng. Đó là kết tinh của quá trình lao động đầy sáng tạo, năng động của các lớp cư dân kế tục nhau cư trú trên mảnh đất Hội An có sự giao lưu tiếp biến văn hóa Đông - Tây.

Hieu sach Rang Dong 40 Tran Phu

Hiệu sách ở Hội An thời vang bóng

 22:57 20/04/2023

Trong ký ức những người Hội An được sinh ra và lớn lên ở thập niên 60 của thế kỷ XX trở về trước, các hiệu sách trong phố là nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm về truyền thống đọc sách được nuôi dưỡng qua nhiều thế hệ, từ đó, dần hình thành các tầng lớp trí thức tinh hoa nhờ nền tảng văn hóa đọc - niềm tự hào của người dân phố Hội thời vang bóng.

Văn hóa Đọc ở Hội An trong thời đại kỹ thuật số

Văn hóa Đọc ở Hội An trong thời đại kỹ thuật số

 22:36 16/04/2023

Văn hóa Đọc là một trong những động lực thúc đẩy sự hình thành nên con người mới, những công dân có hiểu biết, có trí tuệ để có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại - xã hội dựa trên nền tảng của nền kinh tế tri thức. Thông qua Văn hóa Đọc định hướng đọc cho mọi người tùy thuộc vào trình độ dân trí, nghề nghiệp và điều kiện sống, có thể tiếp cận được với thông tin, tri thức phù hợp, hữu ích nhất cho cuộc sống của mình.

nghe làm ghe thuyen

Tri thức dân gian về xảm trét Ghe thuyền ở Hội An

 03:48 21/03/2023

Ngày 4/12/1999, UNESCO công nhận Khu phố cổ Hội An là Di sản văn hóa thế giới với 2 tiêu chí (tiêu chí II và tiêu chí V).

Hội An – Từ thành phố Di sản thế giới đến thành phố sáng tạo toàn cầu

Hội An – Từ thành phố Di sản thế giới đến thành phố sáng tạo toàn cầu

 23:02 19/03/2023

Hội An là một trong 7 thành phố được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lựa chọn để thực hiện “Đề án phát triển Mạng lưới thành phố sáng tạo nằm trong hệ thống thành phố sáng tạo UNESCO”. Đây là sự chuyển động mới cho hành trình từ Thành phố di sản thế giới đến Thành phố sáng tạo toàn cầu.

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây