trao đổi chuyên ngành

Các hình thức thờ tự, tục lệ kiêng cữ liên quan đến biển đảo ở Hội An

Các hình thức thờ tự, tục lệ kiêng cữ liên quan đến biển đảo ở Hội An

 23:35 11/06/2023

Biển đảo ở Hội An không chỉ tác động sâu sắc đến đời sống vật chất mà còn chi phối mạnh mẽ và để lại dấu ấn đậm nét trong đời sống tinh thần của người dân vùng biển địa phương nói riêng, toàn cộng đồng dân cư tại chỗ nói chung. Sự chi phối, dấu ấn biển đảo này thể hiện rất rõ trong sinh hoạt tín ngưỡng và trong tâm thức sùng bái, kiêng kỵ các hiện tượng siêu nhiên liên quan đến biển đảo.

Truyện kể dân gian liên quan đến biển đảo ở Hội An

Truyện kể dân gian liên quan đến biển đảo ở Hội An

 22:30 03/10/2021

Kho tàng truyện kể dân gian sưu tầm được ở Hội An khá phong phú và bao gồm nhiều thể loại từ thần thoại, truyền thuyết đến cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, giai thoại,… Trong đó truyện kể liên quan đến biển đảo ở Hội An chiếm số lượng đáng kể.

Về hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật  biên soạn, phủ chính (hiệu đính)

Về hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật biên soạn, phủ chính (hiệu đính)

 22:32 30/08/2021

Đến nay có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về nhà nho Nguyễn Thuật và các trước tác văn chương của ông đã được xuất bản trên sách, báo, tạp chí, tiêu biểu như: sách Hà Đình Nguyễn Thuật tác phẩm (2005), Sống đẹp Hà Đình (2009) của Nguyễn Q. Thắng; bài viết Hà Đình Nguyễn Thuật: nhà văn hóa đất Quảng của Dương Văn Út xuất bản trên tạp chí Xưa Nay (2011), hay Hà Đình Nguyễn Thuật, một con người văn chương, nghệ thuật của nhà nghiên cứu Phùng Tấn Đông đăng trên Tạp chí Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam (2015)[1] ... Gần đây, tác giả Nguyễn Hoàng Thân trong bài viết Nhà nho Nguyễn Thuật với các thiết chế tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam và Trung Quốc in trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xứ Quảng số 11 (2018) đã hệ thống, giới thiệu một số tác phẩm, trước tác của nhà nho Nguyễn Thuật liên quan đến các thiết chế văn hóa tôn giáo tín ngưỡng, trong đó có đề cập đến hai tác phẩm bia ký ở Hội An do nhà nho Nguyễn Thuật biên soạn, phủ chính. Qua khảo sát, tiếp cận tư liệu thực địa, bài viết này xin thông tin đến bạn đọc nội dung hai tác phẩm bia ký trên để cùng chia sẻ, cảm nhận về văn chương, con người tài hoa, đức độ “xứng đáng làm mẫu mực cho vạn thế”[2] này.

Biển đảo trong diễn xướng và trò chơi dân gian ở Hội An

Biển đảo trong diễn xướng và trò chơi dân gian ở Hội An

 23:07 15/08/2021

Cư dân làm nghề biển ở các bãi ngang, bãi dọc tại Cẩm An, Cửa Đại, ở Cù Lao Chàm cũng có các hình thức hát xướng dân gian phổ biến như ở nhiều địa phương như hát hò khoan đối đáp, hô hát bài chòi, hát ru, hát lý, hò chèo thuyền, hò ba lý… Các hình thức diễn xướng, hát hò này cũng tương tự như ở các nơi thuộc khu vực phố thị, nông thôn, có khác chăng là ở nội dung lời hát phản ảnh những vấn đề liên quan đến các địa phương và cộng đồng dân cư làm nghề biển. Tuy nhiên một loại hình diễn xướng chỉ có ở các cộng đồng dân cư làm nghề biển đó là hát bả trạo.

Một số thông tin về Hội An trong tư liệu Quảng Nam tỉnh tạp biên

Một số thông tin về Hội An trong tư liệu Quảng Nam tỉnh tạp biên

 22:04 18/07/2021

Với sự ưu đãi về điều kiện tự nhiên và chính sách mở cửa của các chúa Nguyễn, vào thời kỳ Trung đại, Hội An trở thành một thương cảng quốc tế sầm uất của xứ Đàng Trong, Việt Nam và của cả khu vực, thế giới. Trải qua những biến thiên lịch sử, ngày nay Hội An còn lưu giữ được một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất đa dạng và phong phú, cả về nội dung và loại hình, trong đó Khu phố cổ Hội An được đánh giá là một quần thể di tích kiến trúc - cư dân đô thị của thời Trung đại duy nhất còn lại hầu như nguyên vẹn ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh hệ thống di sản văn hóa đang còn hiện hữu tại địa phương, thì nguồn tư liệu thành văn liên quan đến Hội An được lưu giữ, bảo quản tại các trung tâm lưu trữ quốc gia, các viện nghiên cứu ở nước ta rất phong phú và đa dạng, trong đó bộ tư liệu Quảng Nam tỉnh tạp biên được xem là nguồn tư liệu quan trọng để nhận diện, nghiên cứu lịch sử - văn hóa Hội An nói riêng, Quảng Nam nói chung.

Trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

Trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

 21:28 11/04/2021

Vào ngày 01/01/2021, Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành có hiệu lực thực hiện. Nhằm thông tin những nội dung của Quy chế đến các cơ quan, ban ngành, đặc biệt là toàn thể nhân dân đang sinh sống trong Khu phố cổ Hội An, các cá nhân, tổ chức liên quan đến công tác bảo tồn, phát huy Khu phố cổ, trong số chuyên mục này, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An giới thiệu Chương IX về trách nhiệm phối hợp của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ Khu phố cổ Hội An tại điều 31, 32, 33, 34.

Hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

Hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An (trích từ Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An)

 21:57 28/03/2021

Vào ngày 01/01/2021, Quy chế Bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Khu phố cổ Hội An do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành có hiệu lực thực hiện. Nhằm thông tin những nội dung của Quy chế đến các cơ quan, ban ngành, đặc biệt là toàn thể nhân dân đang sinh sống trong Khu phố cổ Hội An, các cá nhân, tổ chức liên quan đến công tác bảo tồn, phát huy Khu phố cổ, trong số chuyên mục này, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An giới thiệu Chương VI về hoạt động kinh doanh, trưng bày, quảng cáo trong khu vực I, IIA, IIB Khu phố cổ Hội An tại điều 16, 17, 18.

miếu bà Mộc   Tân Hiệp

Các vị nữ thần được tôn thờ ở Cù Lao Chàm

 23:40 14/03/2021

Việc thờ phụng các vị nữ thần vốn rất phổ biến trong xã hội Việt Nam trong lịch sử. Từ nhu cầu tín ngưỡng thờ nữ thần, các công trình kiến trúc, các hình thức nghi lễ thờ cúng, lễ hội, các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng liên quan cũng được hình thành, phát triển, góp phần tạo nên tính đa dạng của văn hóa Việt Nam.

28 Khu mo Thu phi vua Quang Trung

250 năm Phong trào Tây Sơn (1771 - 2021) nhìn từ Hội An

 22:07 26/01/2021

Phong trào Tây Sơn và những sự kiện lịch sử liên quan đến phong trào này đã truyền nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho giới sử học và những người quan tâm đến lịch sử nước nhà. Mặc dầu chỉ tồn tại trong vòng 30 năm (1771 - 1801) nhưng do tính chất đặc biệt, khác thường của cuộc nổi dậy, do sự khan hiếm của các nguồn sử liệu liên quan cũng như do những cách tiếp cận khác nhau về phương pháp và quan điểm chính trị đã làm tốn biết bao giấy mực của giới chuyên môn trong nước và quốc tế. Tuy vậy cho đến nay các lời giải đáp về những khía cạnh khác nhau liên quan đến phong trào Tây Sơn vẫn chưa làm thỏa mãn sự mong muốn của đông đảo công chúng.

liên kết web
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây